I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lia nhân vật.
b. Kĩ năng: phân tích truyện
c. Thái độ: t/c gia đình
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 71 Tên bài dạy: CHIẾC LƯỢC NGÀ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lia nhân vật. b. Kĩ năng: phân tích truyện c. Thái độ: t/c gia đình II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 lặng lẽ sapa miệng khá c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 15 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Trình bày hiểu biết của em về nhà văn NQS? Nhấn mạnh một số nét tiêu biểu Hiểu gì về xuất xứ của tác phẩm? *Hoạt động 2. Đọc, tóm tắt. Giới thiệu phần đầu cuat truyện từ cô giao liên Thu đến khi gặp người kể chuyện. Đọc mẫu và gọi hs đọc Hướng dẫn tóm tắt. Truyện tạo mấy tình huống? Nêu mục đích của mỗi tình huống? Truyện có nhiều từ địa phương hãy tìm và giải thích? *Hoạt động 3. Phân tích. Những từ ngữ, hình ảnh nào chững tỏ bé Thu không nhận ông Sáu là bố? Tâm lí của bé Thu lúc này như thế nào? Phản ứng cuat Thu diễn ra trong mấy hoàn cảnh? Phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh đó? Có phải bé Thu hỗn láo với cha không? đọc chú thích sgk chú thích Viết khi hoạt động ở chiến trường. Tóm tắt văn bản Hai tình huống Mục đích thể hiện tâm lí Tía: bố hốt hoảng, sợ hải, bỏ chạy. sợ hãi, xa lánh ba hoàn cảnh thu không hỗn láo I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. - Nhà văn quân đội. trưởng thành trong thời kì kháng chiến. Viết về cuộc sống và con người nam bộ. 2. Tác phẩm. Viết khi hoạt động ở chiến trường. II. Phân tích. 1> Tâm trạng của bé Thu trong lần gặp cha về tham quê. a. Trước khi nhận ông Sáu là cha - Sợ hãi, xa lánh - Cá tính mạnh mẽ, t/c sâu sắc, tâm lí tự nhiên. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị tìm hiểu thái độ, hành động khi nhận ra cha V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 72 Tên bài dạy: CHIẾC LƯỢC NGÀ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lia nhân vật. b. Kĩ năng: phân tích truyện c. Thái độ: t/c gia đình II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không kt miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 15 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Nhân vật bé Thu Buổi sáng trước khi lên đường thái độ và hành động của bé Thu như thế nào? Hãy tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi đó? Hãy hình dung tâm trạng của bé Thu khi gọi và ôm ba mình? Vì sao Thu có sự thay đổi đó? Qua đó em hiểu gì về nhân vật Thu? Đánh giá về nghệ thuật xây dựng truyện cuat tác giả? *Hoạt động 2. Tình cảm cha con của Thu. Chi tiết nào thể hiện rõ nhất tình cảm của họ? Bé Thu đối với ông sáu và ngược lại? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh và cuộc sống tâm hồn của người lính? *Hoạt động 3. Tổng kết Nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật? Khuôn mặt sầm lại. đôi mắt mênh mông. Sự thay đổi đột ngột đối lập với những hành động trước đây. vừa vui sướng, vừa thấy thương nhờ bà ngoại giải thích Tình cảm sâu sắc Am hiểu tâm lí trẻ thơ. Bé thu khi ở nhà ngoại về Ông sáu khi mới về và khi lê lại chiến trường. Sau khi mất Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ. b. Khi nhận ra ông Sáu là cha. - Khuôn mặt sầm lại. đôi mắt mênh mông. - Sự thay đổi đột ngột đối lập với những hành động trước đây. => Ân hận hối tiếc về những cư xử trước đây. Tình yêu và nỗi nhớ bùng ra. Thể hiện tình cảm sâu sắc, cá tính mạnh mẽ, hồn nhiên, ngây thơ. 2. Tình cảm cha con sâu nặng. - ông Sáu. Khi mới trở về. Háo hức muốn gặp con ở chiến trường: ân hận vì đánh co và làm lược tặng con. => Thấm thía những mất mát đau thương mà chiến tranh mang lại. III. Tổng kết. SGK Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm ND, NT Chuẩn bị bài kiểm tra TV V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 73 Tên bài dạy: Ôn tập Tiếng Việt. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Nắm các nội dung tiếng Việt đã học trong HKI b. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: bảng phụ b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Các phương châm HT đã học. miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 15 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Ôn tập các phương châm hội thoại. Kể một số tình huống giao tiếp mà một số phương châm không được tuân thủ? Đọc cuộc thoại trong sgk Phương châm nào liên quan đến nội dung cuộc thoại? Phương châm nào liân quan đến quan hệ tình cảm trong giao tiếp? Đưa tình huống 2. Phương châm nào không được tuân thủ? *Hoạt động 2. Xưng hô trong hội thoại. Kể tên các đại từ xưng hô? Được chia theo mấy ngôi? Ngoài đại từ xưng hô còn có các từ ngữ xưng hô nào? Vì sao khi giao tiếp phải chọn từ ngữ xưng hô? *Hoạt động 3. Hai cách dẫn. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Muốn thay đổi lời thoại cần phải làm gì? Nhắc lại các phương châm HT ND các phương châm, yêu cầu Kể các tình huống. Quan hệ, cách thức Nt Phương châm quan hệ Tôi. Tao. tớ Ba ngôi từ chỉ quan hệ họ hàng kết quả GT tốt Trình bày nét gống và khác Thêm và I. Các phương châm HT. II. Xưng hô trong hội thoại. III. Hai cách dẫn. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm lại và hệ thống các kiến thức vừa ôn. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 74 Tên bài dạy: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về TV b. Kĩ năng: Vận duẹng kiênd thức đã học vào làm bài c. Thái độ: nghiêm túc II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Đề b. Của học sinh: giấy kt III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không kiểm tra miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 40 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Phát đề Hướng dẫn làm bài. *Hoạt động 2. Theo dõi và thu bài. Nhận đề và làm bài Câu 1. Thành ngữ nào sau đây gần nghĩa với điều nói không thực? Nói điêu nói ngoa Nói hưu nói vượn Nói quanh nói co Câu 2. Từ nào sau đây không phải là từ địa phương? Tao. Tui tau miềng Câu 3. Phân tích nét đọc đáo về nghệ thuật tu từ trong câu sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Câu 4.Chỉ ra và phân tích tác dụng của từ láy trong những câu sau: Nao nao .nửa xanh. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị bài KT thơ truyện hiện đại V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 75 Tên bài dạy: Kiểm tra văn. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. . Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về thơ, truyện hiện đại b. Kĩ năng: Vận duẹng kiênd thức đã học vào làm bài c. Thái độ: nghiêm túc II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Đề b. Của học sinh: giấy kt III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không kiểm tra miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 40 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Phát đề Hướng dẫn làm bài. *Hoạt động 2. Theo dõi và thu bài. Nhận đề và làm bài Câu 1: Bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ được làm theo thể thơ nào? 7 chữ 8 chữ tự do Câu 2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) Câu 3. Chép lại khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng và cho biết ND, NT? Câu 4. Đóng vai nhân vật ông sáu kể lại tâm trạng của mình từ khi về gặp con đến khi lên lại chiến trường? IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị bài luyện nói văn tự sự. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: