A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- HIỂU NỘI DUNG, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ HÌNH THỨC DIỄN ĐẠT(SO SÁNH, ẨN DỤ, ) CỦA NHỮNG CÂU TỤC NGỮ TRONG BÀI HỌC. THUỘC LÒNG NHỮNG CÂU TỤC NGỮ TRONG VĂN BẢN.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. ỔN ĐỊNH
Ngày soạn : 12/01/2006 Tuần 19 – Tiết 77 TỤC NGỮ NÓI VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt(so sánh, ẩn dụ, ) của những câu tục ngữ trong bài học. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày thế nào là văn nghị luận? Nêu một ví dụ minh hoạ? 3/. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc văn bản và chú thích SGK/12. Chú ý cách nhắt nhịp. Hoạt động 2: ? Đọc và giải thích nghĩa của câu 1? ? Đọc và giải thích nghĩa câu 2? ? Phân tích nghệ thuật và nội dung của câu tục ngữ? ? Từ “đói”, “rách” thể hiện điều gì? “Sạch”, “thơm” thể hiện điều gì? ? Đọc và phân tích câu 4? ? Câu này có mấy vế? ? Từ “học” lặp lại mấy lần? Có tác dụng gì? GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa câu 5,6,7,8,9. ? Hai câu 5,6 là mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? ? Qua bài phân tích các câu tục ngữ trên, em hiểu gì về con người và xã hội? => Con người quý hơn của cải -> Nghệ thuật so sánh. => Câu tục ngữ có 2 nghĩa -> Khuyên nhủ, nhắc nhở. => Hai vế đối rất chỉnh, bổ sung và làm sáng tỏ cho nhau. => Nghĩa đen Nghĩa bóng -> Sạch, thơm là điểu con người cần phải đạt, phải giữ gìn. => 4 vế -> Vừa nhấn mạnh vừa mở ra những điều con người cần phải học. => Bổ sung cho nhau => HS đọc Ghi nhớ I. TÌM HIỂU BÀI Câu 1: Người quý hơn của gấp bội lần -> Giá trị con người. Câu 2: - Răng, tóc thể hiện sức khoẻ con người. - Thể hiện hình thức, tư cách, tính tình con người. Câu 3: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi. Câu 4: Khuyên con người phải học để ứng xử, mọi hành vi đều chứng tỏ mình là người lịch sự tế nhị. II. GHI NHỚ SGK/13 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong bài 19 đã học. * Câu đồng nghĩa: - Người sống đống vàng - Lấy của che thân - Uống nước nhớ nguồn * Câu trái nghĩa: - Của trọng hơn người - Ăn cháo đá bát 4/. Dặn dò Học bài và soạn bài mới : “Rút gọn câu” ? Thế nào là rút gọn câu”? ? Cách dùng câu rút gọn?
Tài liệu đính kèm: