Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 84: Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 84: Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghị luận

I. MỤC TIÊU :

1. KIẾN THỨC :

 - GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ VÀ NẮM CHẮC CÓ HỆ THỐNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ KHÁI NIỆM LẬP LUẬN.

2. THÁI ĐỘ :

 - CÓ TƯ TƯỞNG TÌNH CẢM TRONG LẬP LUẬN .

3. KĨ NĂNG :

 - TẠO KĨ NĂNG CHO HỌC SINH TRONG VIỆC LẬP LUẬN.

4. MỞ RỘNG :

 - TÍCH HỢP VỚI CÁC BÀI BÀN NGHỊ LUẬN ĐÃ HỌC.

II. CHUẨN BỊ :

 GV : THAM KHẢO TAI LIỆU.

 HS : CHUẨN BỊ BÀI THEO YÊU CẦU CỦA GV.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. ỔN ĐỊNH LỚP :

2/. KIỂM TRA BÀI CŨ

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 84: Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 –Tiết 84
LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
	- Giúp học sinh củng cố và nắm chắc có hệ thống về văn nghị luận và khái niệm lập luận.
2. Thái độ :
	- Có tư tưởng tình cảm trong lập luận .
3. Kĩ năng :
	- Tạo kĩ năng cho học sinh trong việc lập luận.
4. Mở rộng :
	- Tích hợp với các bài bàn nghị luận đã học.
II. Chuẩn bị :
	Gv : Tham khảo tai liệu.
	Hs : Chuẩn bị bài theo yêu cầu của gv.
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :	
2/. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận?
	3/. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
Hoạt động 1:
 GV đọc các VD trong mục 1 phần I SGK/32.
? Trong các VD trên, đâu là luận cứ, đâu là kết luận ở câu a?
? Câu a, luận cứ và kết luận có mối quan hệ với nhau như thế nào? Có thể thay thế vị trí được không?
? Tương tự câu a, GV yêu cầu HS tìm ở câu b,c,d?
GV có thể đọc hoặc ghi bảng các VD ở mục 2 (Thảo luận)
? Em hãy tìm luận cứ cho các kết luận ở câu a, b, c, d?
GV nhận xét -> Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau.
 Tương tự như phần 2 HS tìm kết luận.
? Hãy tìm kết luận cho các luận cứ ở câu a, b, c, d?
GV: Một luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau.
Hoạt động 2: GV nêu các luận điểm trong mục II SGK các VD a, b, c, d, e.
GV yêu cầu HS đọc “Sách  con người”
? Vì sao nêu ra luận điểm này?
? Luận điểm đó có những nội dung gì?
? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không?
? Luận điểm đó có tác dụng gì?
? Hãy tìm luận điểm cho truyện “Thầy bói xem voi”? Tìm kết luận?
? Hãy nêu cách lập luận “Thầy bói xem voi”?
? Hãy nêu cách lập luận “Ếch ngồi đáy giếng”
GV nhận xét cách trả lời của HS.
=> Quan hệ nhân quả -> Có thể thay thế cho nhau được.
=> HS tìm luận cứ
=> HS tìm kết luận
=> HS phát biểu nhận dạng phân biệt với kết luận trong lập luận đời sống.
=> Vì xuất phát từ con người, con người không có chỉ nhu cầu về đời sống vật chất mà còn có nhu cầu về đời sống tinh thần.
=> Sách là kết tinh trí tuệ của nhân loại, là kho tàng kiến thức phong phú, vô tận.
 Sách giúp ích con người rất nhiều.
=> Là thực tế lớn của xã hội.
=> Nhắc nhở, động viên mọi người biết quý sách và ham thích đọc sách.
=> Kết luận: Muốn hiểu biết đầy đủ về một sự vật  ta phải xem xét toàn diện sự vật, sự việc.
=> Kết luận: tự phụ, kiêu căng, chủ quan sẽ dẫn đến thất bại.
=> HS sửa chửa cách lập luận.
I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG.
1/. Tìm luận cứ và kết luận.
a/. Hôm nay trời mưa -> Luận cứ.
- Kết luận : Chúng ta  nữa.
Mối quan hệ : nhân quả
=> Có thể thay đổi: “Chúng ta  nữa vì hôm nay trời mưa.”
2/. Tìm luận cứ cho kết luận
a/.  vì đó là nơi em được dạy dỗ trưởng thành.
b/.  vì nó làm mất lòng tin của mọi người.
c/. Mệt quá..
d/. Cha mẹ luôn mong muốn điều tốt đẹp cho con cái
e/. Để mở mang tầm mắt nên
em 
3/. Tìm kết luận cho các luận cứ.
a/.  ra hiệu sách đi.
b/.  , hôm nay phải tập trung học cho xong.
c/.  , chúng ta phải góp ý để bạn sửa.
d/.  cư xử như thế coi sao được.
e/.  sau này sẽ thành cầu thủ.
II. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
1/. Tìm đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
 -> Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
2/. Lập luận làm cho luận điểm.
“Sách  con người”
- Nội dung của luận điểm:
+ Sách là những kết tinh trí tuệ của con người.
+ Sách giúp ích con người.
+ Đưa cơ sở thực tế
3/. Tìm kết luận và cách lập luận trong truyện “Thầy bói xem voi”; “Ếch ngồi đáy giếng”
	4/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”
Kí duyệt
Ngày  tháng  năm2009
Lê Thị Xoan 
	+Đọc trước văn bản
	+ Xem câu hỏi ở mục tìm hiểu bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET84.doc