I- Mục tiêu cần đạt:
Ôn tập, củng cố cho học sinh về kiến thức tiếng Việt
Biết sử dụng kiến thức tiếng Việt trong nói, viết
II- Phương pháp:
Tạo lập văn bản
III- Đồ dùng dạy học:
Giáo án, sgk
IV- Các bước lên lớp:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
3- Bài kiểm tra
Tiết 90 Ngày soạn: 17/01/2010 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp Ngày giảng Sĩ số học sinh Kí duyệt 7 I- Mục tiêu cần đạt: Ôn tập, củng cố cho học sinh về kiến thức tiếng Việt Biết sử dụng kiến thức tiếng Việt trong nói, viết II- Phương pháp: Tạo lập văn bản III- Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk IV- Các bước lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 3- Bài kiểm tra A- Đề bài: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Thường thường, vào khoảng đó, trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt sáng tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột." ( Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng ) 1- Trong đoạn văn trên có mấy từ láy: A- 2 B- 3 C- 4 D- 5 2- Tác giả sử dụng mấy từ ghép: A- 3 B- 4 C- 5 D- 6 3- Tìm thành phần trạng ngữ trong những câu trên và cho biết những trạng ngữ đó chỉ d8ặc điểm gì? II- Bài tập: 1- Trong những câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn: a- Người ta là hoa đất b- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây c- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng d- Tấc đất, tấc vàng đ- Chết trong hơn sống đục 2- Viết một đoạn văn ngắn( khoảng 5 - 7 câu ) tả cảnh quê hương em. Trong đó có sử dụng câu đặc biệt. B- Đáp án: *************************************************** Tiết 91 Ngày soạn: 19/01/2010 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH Lớp Ngày giảng Sĩ số học sinh Kí duyệt 7 I- Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức: Ôn tập kiến thức về tạo lập văn bản, về đặc điểm kiểu bài văn nghị luận chứng minh Bước đàu nắm được cách thức cụ thể trong quá trình làm một bài văn chứng minh Những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài 2- Kĩ năng: Tìm hiểu, phân tích đề văn chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh 3- Tích hợp: Phần văn: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Phần tiếng Việt: Câu có thành phần trạng ngữ II- Phương pháp: Đàm thoại III- Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk IV- Các bước lên lớp: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung bài Luận điểm mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì? Luận điểm ấy được thể hiện trong những câu nào? Viết từng đoạn từ mở bài cho đến kết bài? I- Cách làm bài văn lập luận chứng minh 1- Tìm hiểu đề: - Luận điểm: Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện - Luận điểm được thể hiện trong câu tục ngữ và trong lời chỉ dẫn của đề bài. 2- Tìm ý và lập dàn ý: a- Mở bài: Dẫn vào luận điểm --> Nêu vấn đề Hoài bão trong cuộc sống b- Thân bài: Lấy dẫn chứng từ đời sống Lấy dẫn chứng trong thời gian, không gian c- Kết bài: Sức mạnh tinh thần của con người có lí tưởng 3- Viết bài a- MB: Có thể chọn 1 trong 3 cách mở bài gợi ý trong sgk b- TB: Viết đoạn phân tích lí lẽ Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu c- KB: Có thể sử dụng 3 gợi ý trong sgk 4- Đọc lại và chữa bài * Ghi nhớ II- Luyện tập 4- Củng cố: Nhắc lại kiến thức cho học sinh 5- Hướng dẫn học bài: Học lại phần ghi nhớ V- Rút kinh nghiệm bài giảng:
Tài liệu đính kèm: