I.MỤC TIÊU :
1- KIẾN THỨC:
ÔN TẬP NẮM VỮNG CÁC KIẾN THỨC VỀ CAU RÚ GỌN, CÂU ĐẶC BIỆT, THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU, DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU, QUA MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ THỂ.
ĐỌC LẠI NỘI DUNG BÀI HỌC -> RÚT RA ĐƯỢC NHỮNG NỘI DUNG BÀI HỌC. NẮM ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU ý VẬN DỤNG VO THỰC HNH.
ÔN TẬP, VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC Đ HỌC ĐỂ THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP DƯỚI NHIỀU DẠNG KHÁC NHAU ĐỂ KHẮC SÂU, MỞ ROONHJ KIẾN THỨC VỀ " CÂU ĐẶC BIỆT".
ÔN TẬP, VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC Đ HỌC ĐỂ THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP DƯỚI NHIỀU DẠNG KHÁC NHAU ĐỂ KHẮC SÂU, MỞ RỘNG KIẾN THỨC VỀ " THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU".
2- THÁI ĐỘ:
NNG CAO ý THỨC CẦU TIẾN, ý THỨC TRCH NHIỆM.
3- KĨ NĂNG:
BƯỚC ĐẦU PHÁT HIỆN VÀ PHÂN TÍCH TÁC DỤNG VAI TRỊ CỦA CC TỪ LOẠI TRONG VĂN, THƠ.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu : 1- Kiến thức: Ø Ơn tập nắm vững các kiến thức về cau rú gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, qua một số bài tập cụ thể. Ø Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. Ø Ơn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở roonhj kiến thức về " Câu đặc biệt". Ø Ơn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về " Thêm trạng ngữ cho câu". 2- Thái độ: Ø Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm. 3- Kĩ năng: Ø Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trị của các từ loại trong văn, thơ. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: ü Chọn một số bài tập để học sinh tham khảo và luyện tập. ü Tham khảo tài liệu cĩ liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành . ü Phát giấy cĩ chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà. 2- Học sinh: ü Soạn theo hướng dẫn của giáo viên. III- Các bước lên lớp :: 1- Ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của troØ Ghi bảng HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ơn tập lại một số vấn đề về câu rút gọn) Nêu định nghĩa về từ câu rút gọnKể tên các thành phần thường được rút gọn. Khi dùng câu rút gọn ta cần chú ý đến điều gì? Nhận xét bổ sung. GV chốt vấn đề. Câu đặc biệt là gì. Cấu tạo của nĩ. GV chốt vấn đè cho hs nắm. GV hướng dẫn HS ơn tập một số vấn đề về " thêm trạng ngữ cho câu" Hướng dẫn học sinh ơn tập về kiến thức" thêm trạng ngữ cho câu" GV chốt vấn đề cho hs nắm. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tậ Hướng dẫn hs nhận diện các câu rút gọn trong đoạn trích. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét, bổ sung-> rút kinh nghiệm. Cho học sinh xác định yêu cầu bài tập 2. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét bổ sung hồn chỉnh. Cho hs xác định yêu cầu bài tập 3 Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét bổ sung hồn chỉnh . Yêu cầu hs thực hành viết đoạn văn cĩ chứa câu rút gọn. Chốt lại vấn đề cho hs nắm. Câu đặc biệt Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt. GV : Gợi ý cho hs tìm các câu đặc biệt cĩ trong đoạn văn và phân loại chúng. Tìm các câu đặc biệt trong đoạn trích và cho biết tác dụng của chúng. Cho cá nhân hs tự điền -> nhận xét, sửa chữa, bổ sung. GV: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3-> cá nhân thực hiện. Đặt câu đặc biệt. GV: Hướng dẫn HS đặt câu cĩ sủ dụng. Gv nhận xét. ? Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm. ? ? Gv: nhận xét các nhĩm chốt lại vấn đề. Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm. Trạng ngữ GV:G ợi ý cho hs tìm các trạng ngữ trong câu. Cho cá nhân hs tự điền-> nhận xét, sữ chữa, bổ sung. GV: Hướng dẫn HS xác định và nêu tác dụng. GV nhận xét. ? Hướng dẫn hs thự hiện. Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm. ? ? GV: nhận các nhĩm. Chốt lại vấn đề. Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm. Ø Hs nhận và ơn tập lại kiến thức bài cũ. Ø HS trình bày mục đích của câu rút gọn. ØLớp nhận xét, bổ sung. Ø Hs ơn lại kiến thức đã học. Trình bày theo cá nhân. Lần lượt chỉ ra các cấu tạo của câu đặc biệt. Hs sữa chữa những sai sĩt nếu cĩ. Cá nhân hs điền vào chỗ trống cho phù hợp-> nhận xét rút kinh nghiệm. Điền vào chỗ trống-> lớp nhận xét. Học sinh ơn lại các kiến thức đã học. Trình bày theo cá nhân. Hs sửa chữa những sai xĩt nếu cĩ. Cá nhân hs điền vào chỗ trống cho phù hợp. -> nhận xét rút kinh nghiệm. Điền vào chỗ trống-> lopws nhận xét. Ø Học sinh thực hành làm bài tập. Ø Cá nhân làm. Lớp nhận xét bổ sung. Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2. Học sinh thực hành làm bài tập. Cá nhân làm. Lớp nhận xét bổ sung. Học sinh đọc kĩ yêu càu bài tập 3. Học sinh thực hành làm bài tập. Cá nhân làm. Lớp nhận xét bổ sung. Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 4. HS thực hành viết đoạn văn. Lớp nhận xét bổ sung. Tiến hành đặt câu theo sự chuẩn bị trước của mình. Lớp nhận xét. Thảo luận nhĩm theo yêu cầu bài tập 5&6. Hs thực hiện theo yêu cầu. Sữa chữa nếu cĩ. Hs thảo luận nhĩm theo sự phân nhĩm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ. Đại diện từng nhĩm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. Sữa chữa rút kinh nghiệm. Nghe gv nhận xét sữa chữa-> ghi vắn tắt. Trạng ngữ Tiến hành xác định và nhêu tác dụng theo sự chuẩn bị trước của mình. Lớp nhận xét. Thảo luận nhĩm HS thực hiện theo yêu cầu. Sửa chữa nếu cĩ. Hs thảo luận nhĩm theo sự phân nhĩm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ. Đại diện từng nhĩm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung. Sửa chữa rút kinh nghiệm. Nghe gv nhận xét sử chữa-> ghi vắn tắt. I- Ơn tập: A. Câu rút gọn : 1. Định nghĩa: Câu bị lược bỏ thành phần được gọi là câu rút gọn. 2. Câu rút gọn cịn được dùng để ngụ ý rằng hành động, tính chất nêu trong câu là của chung mọi người. 3. Chú ý đến cách dùng câu rút gọn. B. Câu đặc biệt 1. Câu đặc biệt: là loại câu khơng được cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ. 2.Tác dụng: - Nêu thời gian, khơng gian diễn ra sự việc. - Thơng báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng. - Biểu thị cảm xúc. - Gọi đáp. C. Trạng ngữ 1. Để các định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ. 2. Trạng ngữ cĩ thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. 3. Trạng ngữ được dùng để mwor rộng câu, cĩ trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ. II- Luyện tập A. Câu rút gọn : Bài tập 1: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau. Mãi khơng về. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bỗng. Bài tập 2: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau: a. Đem chia đồ chơi ra đi! - Khơng phải chia nữa. - Lằng nhằn mãi. Chia ra! TD: tập trung sự chú ý của người nghe vào nội dung câu nĩi. b.Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường=> TD: ngụ ý rằng đĩ việc làm của những người cĩ thĩi quen vứt rác bừa bãi. C. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.=> hành động nĩi đến là của chung mọi người. d. Nhớ người sắp xa, cịn trước mặtnhớ một trưa hè gà gáy khannhớ một thành xưa son uể oải Bài tập 3: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chư ngữ được hiểu là chính tác giả hoặc là những người đồng cảm với chính tác giả. Lối rút gọn như vậy làm cho cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm. Bài tập 4: Các câu (1),(2) nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ thành các câu: - Biết chuyện rồi. Thương em lắm. - Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhé! Sẽ làm cho câu mất sắc thái tình cảm thương xĩt của cơ giáo đối với nhân vật em. Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng câu rút gọn B. Câu đặc biệt Bài tập 1: Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây: a) Buổi hầu sáng hơm ấy.Con mẹ Nuơi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân cơng đường. ( Nguyễn Cơng Hoan) b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân cơng đường chưa lúc nào kém tấp nập. ( Nguyễn Thị Thu Hiền) c) Đêm. Bĩng tối tràn đầy trên bến Cát Bà. ( giáo trình TV 3, ĐHSP) Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau: a) Vài hơm sau. Buổi chiều. CĐB CĐB Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị. b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào? - Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngồi.(CĐB) Người đang đi và thời gian đang trơi. ( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe trong sân hay ngồi sân? - Bên ngồi( CRG) e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên. (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế? - Mưa (CRG) Bài tập 3. Viết một đoạn văn cĩ dùng câu rút gọn và câu đặc biệt. C. Trạng ngữ Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong những câu cĩ từ ngữ in đậm dưới đây: a) Mùa đơng, giũa ngày mùa-làng quê tồn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau. ( Tơ Hồi) b) Qủa nhiên mùa đơng năm ấy xảy ra một việc biến lớn. ( Tơ Hồi) Bài tập 2: Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây: a)Trên quãng trường Ba Đình lịc sủ, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phơ sắc và tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc nĩi về lăng Bác. b) Diệu kì thay, trong một ngày, của Tùng cĩ ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục. ( Thụy Chương) ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liên kết, thể hiện mạch lạc giũa các câu trong đoạn văn) Bài tập 3: Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây cĩ tác dụng gì? Đêm. Trong phịng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say. ( Báo VN, số 36, 1993) Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian) 4. Củng cố – Dặn dò : Ø Học lại tồn bộ kiến thức.. Ø Em hiểu thế nào là câu rút gọn. Kể tên các thành phần thường được rút gọn trong câu. Viết hồn chỉnh đoạn văn cĩ sử dụng câu rút gọn.. Ø Chuẩn bị tiết& với bài" Câu đặc biệt" bằng cách ơn lại các kiến thức đã học để vận dụng vào bài tập. Ø Làm bài tập 1,2,3,4 gv chỉ định( gv phát cho hs các từ giấy cĩ in sẵn các bài tập để học sinh chuẩn bị trước). Ø Nhận xét tiết học, biểu dương các cá nhân tích cực, cĩ cố gắng, động viên những học sinh yếu . Ø Ơn lại tồn bộ kiến thức để làm bài kiểm tra kết thúc học học phần. TUẦN 23 – Tiết 90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu : Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Củng cố lại kiến thức về 2 loại câu : câu rút gọn, câu đặc biệt. - Xác định trạng ngữ trong câu. - Nắm được công dụngcủa trạng ngữ . II. Chuẩn bị : Gv : Ra đề + đáp án . Hs : Kiến thức + giấy + Viết III. Các bước lên lớp : 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới A. Trắc nghiệm (6 câu, mỗi câu 0,5 điểm, tổng số điểm 4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Câu rút gọn “Học ăn, học nói, học gói, học mở.” đã lược bỏ thành phần nào? A. Chủ ngữ B. Chủ ngữ và vị ngữ C. Vị ngữ D. Trạng ngữ Câu 2: Việc lược bỏ đi một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì? A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn. B. Giúp tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đứng trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Tất cả đều đúng. Câu 3: Trong những câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. B. Ối trời đất ơi! C. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Câu đặc biệt “Chị An ơi!” được dùng để làm gì? A. Để nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. B. Để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc. C. Để gọi đáp. D. Để bộc lộ cảm xúc. Câu 5: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình” được thêm vào câu để làm gì? A. Để xác định thời gian. B. Để xác định mục đích. C. Để xác định nguyên nhân. D. Để xác định nơi chốn. Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ trong câu “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”? A. Ở đầu câu B. Ở giữa câu C. Ở cuối câu B. TưÏ luận 6 điểm) Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ? (2,5 điểm) Câu 2: Nêu nội dung, vị trí và cách phân biệt trạng ngữ?Cho ví dụ ? (3,5 điểm) 4/.Củng cố - Dặn dò : Học bài và soạn bài mới: “Cách làm bài văn lập luận chứng minh” + Xem văn bản trong SGK. + Các câu hỏi yêu cầu.
Tài liệu đính kèm: