Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

I. MỤC TIÊU :

 1. KIẾN THỨC :

 _ NẮM ĐƯỢC CÁC CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG VÀ NGƯỢC LẠI.

 _ THỰC HÀNH CÁC THAO TÁC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG .

 2. KỸ NĂNG :

 _ CÓ KỸ NĂNG NHẬN DIỆN ,PHÂN BIỆT CÂU BÌNH THƯỜNG CÓ CHỨA TỪ BỊ,ĐƯỢC VÀ CÁC CẶP CÂU CHỦ ĐỘNG, BỊ ĐỘNG TƯƠNG ỨNG .

 3.THÁI ĐỘ :

 _ ĐỌC KỸ CÁC Y/C ĐỂ TRẢ LỜI CÂU HỎI CHÍNH XÁC .

II. CHUẨN BỊ :

 * THẦY : CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG .

 * TRÒ: ĐỌC TRƯỚC VÍ DỤ SGK TRẢ LỜI CÂU HỎI .

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết: 99
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
 THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
	_ Nắm được các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
	_ Thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
 2. Kỹ năng :
	_ Có kỹ năng nhận diện ,phân biệt câu bình thường có chứa từ bị,được và các cặp câu chủ động, bị động tương ứng .
 3.Thái độ :
	_ Đọc kỹ các y/c để trả lời câu hỏi chính xác .
II. Chuẩn bị :
 * Thầy : Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
 * Trò: Đọc trước ví dụ sgk trả lời câu hỏi .
III. Các bước lên lớp :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài : ( khởi động )
	? Hãy nêu nghệ thuật mà Hoài Thanh sử dụng trong bài “Ý nghĩa văn chương”?
? Trong văn bản Hoài Thanh khẳng định điều gì?
 3. Bài mới :
Hoạt động 1
Tìm Hiểu Cách Chuyển Đổi Câu Chủ Động Thành Câu Bị Động .
_ Cho hs đọc ví dụ (a,b) và so sánh điểm giống và khác nhau ?
+Về nội dung, hai câu có miêu tả cùng một sự việc không ?
+ Theo định nghĩa về câu bị động ở bài trước thì 2 câu này có cùng là câu bị động không ?
+ Về hình thức hai câu có gì khác nhau ?
+Để biết được cách chuyển đổi câu chủcâu bị động ,các em xem các câu sau đây có cùng nội dung miêu tả với 2 câu (a,b) không ?
+ Ởû câu này có cùng nội dung miêu tả với 2 câu a,b không ?
_ Từ các ví dụ trên gv hướng cho hs nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
_ Cho hs đọc ví dụ 3 (a, b)và cho biết câu ( a,b) có phải là câu bị động không? Vì sao ? ( không phải câu bị động vì chúng không có những câu chủ động tương ứng ). 
_ Hs đọc ví dụ và so sánh
_ Hs nhận xét và trả lời 
_ Hai câu miêu tả cùng một sự việc .
_ Cả hai câu đều là câu bị động .
_ về hình thức câu a có dùng từ được, câu b không dùng từ được.
_ Hs quan sát trên bảng
_Ví dụ : Người ta đã hạ cánh màn đều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hóa vàng” .
_ Câu này có cùng nội dung miêu tả với 2 câu kia(a,b) nhưng là câu chủ động tương ứng với câu bị động (a,b) .
_ Hs nhận xét trả lời .
Hai câu a,b tuy có dùng từ được , bị nhưng không phải là câu bị động ,bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng .
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
 * Có 2 cách chuyể đổi câu chủ động thành câu bị động .
_ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( cụm từ ) ấy .
_ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu ,đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu ./.
_ Không phải câu nào có các từ bị hay được cũng là câu bị động .
Hoạt động 2
Luyện Tập
_ Cho hs đọc các yêu cầu bài tập và thực hiện theo yêu cầu .
II. Luyện tập :
1. Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động theo hai kiểu khác nhau :
 a). Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII
 + Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII .
 b) Tất cả cánh cửa chùa(người ta ) làm bằng gỗ lim.
 + Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim .
à dấu ngoặc đơn đánh dấu cho những từ ngữ không bắt buộc phải có mặt trong câu .
2.Chuyển đổi như trên (1 câu dùng bị,được) sắc thái của chúng
 a/ Em bị thầy giáo phê bình .
 b/ Em được thầy giáo phê bình 
 a/ Ngôi nhà ấy bị người ta phái đi .
 b/ Ngôi nhà ấy được người ta phái đi .
Ä Dùng “được” hàm ý đánh giá tích cực .
 Dùng “bị “ ý đánh giá tiêu cực .
4. Củng cố :
	_ Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ sgk 
	_ Tiến hành làm bài tập như trên.
5. Dặn dò : Học bài và làm các bài tập còn lại .
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: GV treo bảng phụ VD trong SGK/64.
? Về nội dung, 2 câu có miêu tả cùng một sự việc không?
? Hai câu khác nhau như thế nào?
? Qua đó ta thấy hai câu này có cùng là câu bị động không?
? Hãy tìm câu chủ động cho hai câu trên?
GV gợi ý tìm chủ thể hoạt động trong hai câu trên?
? Vậy câu chủ động là thế nào? 
? Câu chủ động vừa tìm có cùng nội dung miêu tả không?
? Nó có điểm nào khác hai câu trên?
? Qua VD vừa phân tích, ta thấy có mấy cách chuyển đổi? Đó là cách nào?
GV giảng và khắc sâu Ghi nhớ.
Hoạt động 2
 GV vận dụng câu hỏi SGK.
GV cho HS đọc VD mục 3 SGK/64.
? Hai câu đó có phải là câu bị động không?
GV giải thích và chuyển ý
Hoạt động 3
 Củng cố
? Hãy nêu có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
? Có những những câu có từ bị, được đều là câu bị động không?
=> HS đọc VD trên bảng phụ.
=> Cùng một nội dung.
=> Khác nhau: Câu b đã bỏ từ “được”.
=> Đều là câu bị động.
=> Chủ thể hành động : Người ta.
=> Người ta đã hạ cánh màn diều  hoá vàng.
=> Có cùng một nội dung miêu tả.
=> Đây là câu chủ động.
=> Có 2 cách:
+ Dùng từ “bị, được”
+ Không dùng từ “bị, được”
=> Không phải, vì 2 câu không có chủ ngữ, không phải là đối tượng của hành động, chúng không có câu chủ động tương ứng.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thànhcâu bị động.
VD1: a/. => Câu bị động
 b/. => Câu bị động
VD2: Người ta đã hạ màn diều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
=> Câu chủ động.
* Có 2 cách chuyển đổi:
+ Dùng từ “bị, được”.
+ Không dùng từ “bị, được”.
II. Ghi nhớ sgk/64
LUYỆN TẬP
BT1/65: Hãy chuyển đổi những câu chủ động sau thành 2 câu bị động theo 2 kiểu khác nhau:
a/. - Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
 - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b/. – Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
 - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c/. - Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.
 - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
d/. – Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
 - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
BT2/65: Chuyển đổi câu chủ động sau thành 2 câu bị động: một câu có dùng từ bị và một câu có dùng từ được:
a/. – Em bị thầy giáo phê bình.
 - Em được thầy giáo phê bình.
b/.- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
 - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
c/. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
 - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
	4/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”
	Đọc trước các đề trong SGK/65 và tìm hiểu ý nghĩa của các đề đó.
Tuần 25 
Tiết 99
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
 THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
	_ Nắm được các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
	_ Thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
 2. Kỹ năng :
	_ Có kỹ năng nhận diện ,phân biệt câu bình thường có chứa từ bị,được và các cặp câu chủ động, bị động tương ứng .
 3.Thái độ :
	_ Đọc kỹ các y/c để trả lời câu hỏi chính xác .
II. CHUẨN BỊ :
 * Thầy : Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
 * Trò: Đọc trước ví dụ sgk trả lời câu hỏi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1. Ổn định lớp :kts
 2. Kiểm tra bài : ( khởi động )
	_ Nêu khái niệm câu chủ động và câu bị động .
	_ Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có t/d gì trong đoạn văn ?
 3. Bài mới :
Hoạt động 1
Tìm Hiểu Cách Chuyển Đổi Câu Chủ Động Thành Câu Bị Động .
_ Cho hs đọc ví dụ (a,b) và so sánh điểm giống và khác nhau ?
+Về nội dung, hai câu có miêu tả cùng một sự việc không ?
+ Theo định nghĩa về câu bị động ở bài trước thì 2 câu này có cùng là câu bị động không ?
+ Về hình thức hai câu có gì khác nhau ?
+Để biết được cách chuyển đổi câu chủcâu bị động ,các em xem các câu sau đây có cùng nội dung miêu tả với 2 câu (a,b) không ?
+ Ởû câu này có cùng nội dung miêu tả với 2 câu a,b không ?
_ Từ các ví dụ trên gv hướng cho hs nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
_ Cho hs đọc ví dụ 3 (a, b)và cho biết câu ( a,b) có phải là câu bị động không? Vì sao ? ( không phải câu bị động vì chúng không có những câu chủ động tương ứng ). 
_ Hs đọc ví dụ và so sánh
_ Hs nhận xét và trả lời 
_ Hai câu miêu tả cùng một sự việc .
_ Cả hai câu đều là câu bị động .
_ về hình thức câu a có dùng từ được, câu b không dùng từ được.
_ Hs quan sát trên bảng
_Ví dụ : Người ta đã hạ cánh màn đều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hóa vàng” .
_ Câu này có cùng nội dung miêu tả với 2 câu kia(a,b) nhưng là câu chủ động tương ứng với câu bị động (a,b) .
_ Hs nhận xét trả lời .
Hai câu a,b tuy có dùng từ được , bị nhưng không phải là câu bị động ,bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng .
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
 * Có 2 cách chuyể đổi câu chủ động thành câu bị động .
_ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( cụm từ ) ấy .
_ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu ,đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu ./.
_ Không phải câu nào có các từ bị hay được cũng là câu bị động .
Hoạt động 2
Luyện Tập
_ Cho hs đọc các yêu cầu bài tập và thực hiện theo yêu cầu .
II. Luyện tập :
1. Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động theo hai kiểu khác nhau :
 a). Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII
 + Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII .
 b) Tất cả cánh cửa chùa(người ta ) làm bằng gỗ lim.
 + Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim .
à dấu ngoặc đơn đánh dấu cho những từ ngữ không bắt buộc phải có mặt trong câu .
2.Chuyển đổi như trên (1 câu dùng bị,được) sắc thái của chúng
 a/ Em bị thầy giáo phê bình .
 b/ Em được thầy giáo phê bình 
 a/ Ngôi nhà ấy bị người ta phái đi .
 b/ Ngôi nhà ấy được người ta phái đi .
Ä Dùng “được” hàm ý đánh giá tích cực .
 Dùng “bị “ ý đánh giá tiêu cực .
4. Củng cố :
	_ Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ sgk 
	_ Tiến hành làm bài tập như trên.
5. Dặn dò : Học bài và làm các bài tập còn lại .
Tuần 25
Tiết 100
LUYỆN TẬP: 
VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
I.MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
	_ Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh .
	_ Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc kết một đoạn văn chứng minh cụ thể .
 2. Kỹ năng :
	_ Tìm hiểu đề,tìm ý, lập bố cục 
 3. Thái độ :
	_ Cần đọc kỹ đề bài, chính xác , cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ :
 * Thầy : Đề bài , hướng cho hs biết cách viết đoạn .
 * Trò : Nắm lại lý thuyết , vận dụng vào các đề sgk đã cho.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1. Ổ định lớp :
 2. Kiểm tra bài : ( khởi động) .
 3. Bài mới : Gv cho hs chọn 1 trong 8 đề trong sgk .
	Đề bài : chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Hoạt động 1
Cho hs nhắc lại những y/c đối với một đoạn văn cần chứng minh , lưu ý mấy điểm?
	àCần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn .các ý ,các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm .
 * Các lý lẽ dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lý,lập luận rõ ràng mạch lạc .
Hoạt động 2
_Gv chia tổ ,nhóm dựa vào phần lý thuyết vận dụng viết phần mờ bài 
Mở bài : 
Củng như một nhà văn nói “ Sách là ngọn đèn bất diệt “vì sách giúp chúng ta đọc nhiều điều ,có ích trong mọi lĩnh vực trong học tập cững như trong cuộc sống .Vì vậy chúng ta cần phải chọn sách mà học.
* Gọi hs nhận xét góp ý , sửa chữa bổ sung .
Hoạt động 3
_Cho hs viết tiếp phần kết bài .
 + Nói tóm lại, sách là người bạn rất tốt đáng tin cậy đối với con người.sách sẽ giúp cho chúng ta biết rất nhiều điều mới lạ , dạy cho ta những điều hay lẻ phải.Hãy nhớ “sách là một ngọc đèn bất diệt “ sẽ không bao giờ tắt ,vì vậy các bạn nên chọn sách mà đọc .
_ Hs góp ý , thảo luận , bổ sung , rút kinh nghiệm .
4. Củng cố _ Dặn dò :
	_ Về nhà tập viết đoạn thân bài để có một bài văn hoàn chỉnh .
	_ Chuẩn bị : Tìm hiểu chung về văn giải thích .
************************************************//**********************************************
Kết quả cần đạt
 Nắm được đề tài ,luận điểm,phương pháp lập luận của các bài 
Văn nghị luận đã học.Nắm được đặc trưnh của văn nghị luận qua
Việc phân biệt các thể văn khác .Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc
Trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học .
 Nắm được cách dùng cụm c_v để mở rộng câu.
 Đánh già được đúng ưu khuyết điểm của bài tập làm văn số 5 theo
Yêu cầu của bài văn lập luận chứng minh .
 Nắm được mục đích tính chất và các yếu tố của văn giải thích .
Tuần 26
Tiết 101
Ngày soạn :
Ngày dạy :
ÔN TẬP :
 VĂN NGHỊ LUẬN
I . MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
_ Nắm được luận điểm cơ bản và phương pháp luận của các bài văn nghị luận đã học .
_ Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận trong mỗi bài nghị luận đã học .
 2. Kỹ năng :
_ Hệ thống hóa, so sánh ,đối chiếu, nhận diện tìm hiểu và phân tích văn bản nghị luận .
 3. Thái độ :
_ Ham thích đọc sách, yêu thích bộ môn .
II. CHUẨN BỊ :
 * Thầy : Kiến thức tổng quát về phần văn nghị luận .
 * Trò : Các bài văn nghị luận đã học vể nội dung ,đặc điểm nghệ thuật qua các bài văn , các câu hỏi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1. Ổn định lớp : ktss
 2. kiểm tra bài : Thông qua 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1
Tóm tắt nội dung và nghệ thuật của các bài nghị luận đã học 
Tt
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm (1)
PP lập luận
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc 
Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước , đó là truyền thống quý báu của ta .
Chứng minh 
2
Sự giàu đẹp của tiếng việt 
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng việt 
Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay .
Chứng minh kết hợp giải thích 
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ 
Bác giản dị trong mọi phương tiện 
Chứng minh + giải thích + bình luận 
4
Ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người .
Nguồn gốc của văn chương là tình thương người ,muôn loài,muôn vật .
Giải thích + bình luận 
Hoạt động 2
* Nét đặc sắc nghệ thuật ở mỗi bài .
 ** Bài 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
	Bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc ,toàn diện,sắp xếp hợp lý , hình ảnh so sánh đặc sắc .
 ** Bài 2: Sự giàu đẹp của tiếng việt.
	Bố cục mạch lạc ,kết hợp giải thích với chứng minh .luận cứ xác đáng,chặt chẽ
 ** Bài 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ
	Dẫn chứng cụ thể xác thực , toàn diện ,kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận,lời văn giản dị mà giàu cảm xúc .
 ** Bài 4 : Ý nghĩa văn chương 
	Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn , giản dị,sáng sủa,kết hợp cảm xúc , văn giàu hình ảnh .
Hoạt động 2
Tiến hành làm bài tập sgk
	 _ Cốt truyện	_ Dế mèn phiêu lưu ký
1. Truyện ký _ Nhận vật	_ Buổi học cuối cùng
	 _ Nhân vật kể chuyện 	_ Cây tre việt nam
	 _ Tâm trạng,cảm xúc	_ Ca dao,ca dao trữ tình
2.Trữ tình _ Hình ảnh vần nhịp	_ Nam quốc sơn hà, nguyên tâu.
	 _ Nhân vật trữ tình	_ Tĩnh dạ tứ .
	 _ Luận đề 	
3. Nghị luận _ Luận điểm Bốn văn bản
	 _ Luận cứ	nghị luận 	
	 _ Luận chứng.
*** Sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình .
	_ Các thễ loại tự sự truyện ký : chủ yếu là kể chuyện dùng phương pháp miêu tả và kể,nhằm tái hiện sự vật và sự việc con người .
	_ Các thể loại trữ tình , thơ trữ tình,tùy bút : Chủ yếu thể hiện cảm xúc ,tình cảm .	
	_ Văn nghị luận : Chủ yếu dùng lý lẽ dẫn chứng , cốt yếu là lập luận với các luận điểm ,luận cứ , chặt chẽ, chính xác .
4. Củng cố : 
	_ Cho hs đọc lại phần ghi nhớ 
5. Dặn dò :
	_ Học thuộc bài + Chuẩn bị bày “ Sống chết mặc bay” .
	_ Hướng dẫn : tìm hiểu giá trị hiện thực ,nhân đạo của truyện ngắn thể hiện qua hình ảnh tương phản,tăng cấp giữa quan hệ phụ mẫu và cuộc sống người dân.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET99.doc