A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. KIẾN THỨC: GIÚP HỌC SINH HIỂU THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA TRONG KHI NÓI VÀ VIẾT HỢP LÍ ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM.
2. KĨ NĂNG: RÈN KĨ NĂNG VẬN DỤNG TỪ, NGHĨA CỦA TỪ ĐỂ VIẾT CÂU, ĐOẠN ĐÚNG NGỮ NGHĨA.
3. GIÁO DỤC: THÓI QUEN LỰA CHỌN TỪ NGỮ ĐỂ DÙNG CHO HỢP LÍ, GÓP PHẦN LÀM GIẦU VỐN TỪ TV.
B. CHUẨN BỊ
1. GIÁO VIÊN: NỘI DUNG BÀI DẠY, NHỮNG VÍ DỤ MINH HOẠ THÊM.
2. HỌC SINH: CHUẨN BỊ BÀI THEO HƯỚNG DẪN, TÌM THÊM NHỮNG CẶP TỪ TRÁI NGHĨA TRONG CÁC BÀI THƠ ĐÃ HỌC.
Giáo án hội giảng học kì I Ngày soạn: 30/10/10 Ngày dạy: /11/10 Tiết 39 - tiếng việt Từ trái nghĩa a. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là từ trái nghĩa. Sử dụng từ trái nghĩa trong khi nói và viết hợp lí để tạo sắc thái biểu cảm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng từ, nghĩa của từ để viết câu, đoạn đúng ngữ nghĩa. 3. Giáo dục: Thói quen lựa chọn từ ngữ để dùng cho hợp lí, góp phần làm giầu vốn từ TV. b. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung bài dạy, những ví dụ minh hoạ thêm. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn, tìm thêm những cặp từ trái nghĩa trong các bài thơ đã học. c. tiến trình bài dạy. 1/ ổn định. 2/ Kiểm tra bài. Câu 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ? Câu 2. Tìm các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau: - Bác đã đi rồi sao Bác ơi, Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời - Bác đã lên đường theo tổ tiên, Mác, Lê nin thế giới Người hiền - Bảy mơi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay. 3/ Bài mới. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp : Thuyết trình. - Thời gian : 2 phút. Trong cuộc sống khi giao tiếp, đụi khi chỳng ta vụ tỡnh sử dụng 1 loại từ mà khụng ai ngờ tới vỡ nú quỏ quen thuộc mà lại tiện dụng. Cỏc em cú biết đú là loại từ gỡ khụng? ở tiểu học các em đã được học về từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trỏi nghĩa? Ta nên sử dụng từ trái nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta điều đó Hoạt động dạy - học Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 2 : Hiểu thế nào là từ trái nghĩa - Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa... Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong văn bản. - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 15p Giáo viên nêu vấn đề và hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ rút ra nhận xét về từ trái nghĩa: Trình chiếu 2 bài thơ - HS đọc - Đọc lại bản dịch thơ “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ” - Dựa vào kiến thức ở Tiểu học tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 văn bản đó? - Nêu nhận xét về nghĩa các từ ? Người ta gọi đây là từ trái nghĩa. Xét tiếp VD2: Tìm từ trái nghĩa- Đưa VD. - Tỡm từ trỏi nghĩa với từ “già” trong “rau già, cau già”? Rau già - rau non. Cau già - cau non. Người già - Người trẻ - Từ các ví dụ về các cặp từ Già - non, Già - trẻ Em cho biết từ Già thuộc loại từ nào? Là từ nhiều nghĩa (Tiểu học) - Nhận xét gì về mối liên hệ giữa từ nhiều nghĩa với hiện tượng trái nghĩa? 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa. - Em hóy tỡm thờm một số từ trỏi nghĩa mà em biết qua cỏc bài văn, thơ, ca dao đó học. Căn cứ vào đõu mà em xỏc định được nghĩa trỏi ngược nhau của cỏc từ ấy? Thắng - thua ; Mất - còn ; xinh - xấu... - Thử tỡm từ trỏi nghĩa với từ “Đầy”? (Đầy : vơi, cạn) * Xét cặp từ : Lành- vỡ trong trường hợp sau: 1: Bát lành - Bát vỡ 2: Tính lành - bát vỡ. - Trong mỗi trường hợp trên cặp từ Lành - Vỡ có phải là từ trái nghĩa không? Vì sao? TL: + T/hợp 1: Lành - vỡ là từ trái nghĩa –> Chúng cùng chỉ trạng thái của sự vật. + T/hợp 2: Không phải là từ trái nghĩa -> Vì chúng không có 1 cơ sở chung. Rút ra chú ý: Đưa Học sinh nêu khái niệm về từ trái nghĩa và tác dụng của từ trái nghĩa - Đọc ghi nhớ. Quan sát các bức tranh: 4 bức tranh - Tìm cặp từ trái nghĩa cho thích hợp? HS xem và trả lời. Hoạt động 3 : Hiểu cách dùng từ trái nghĩa - Mục tiêu: Nâng cao kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa. - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 15p - Học sinh cùng tìm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa: - Học sinh nêu nhận xét về việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bài thơ trên: - VD 2 : A: Tuấn lớp cậu dạo này có đi học đều không? B: Cậu ấy cứ đi buổi đực buổi cái ấy mà. Bi quan là không lạc quan. Mê là không tỉnh. Dũng cảm là không hèn nhát. - Tìm những thành ngữ trái nghĩa. - Tỡm từ trỏi nghĩa và nờu tỏc dụng của từ trỏi nghĩa trong đoạn thơ? Thiếu >< cường bạo. - Tỏc dụng của việc sử dụng từ trỏi nghĩa đú? Giáo viên khái quát: Nếu khéo dùng từ trái nghĩa thì lời ăn tiếng nói sẽ sinh độn, tạo được nét đẹp riêng khi giao tiếp. Từ trái nghĩa là một hiện tượng có tính chất bộ phận, một từ có thể tham gia vào nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau: Ví dụ lành có thể tham gia vào các cặp trái nghĩa khác nhau trên những cơ sở chung khác nhau: - Nói về tính người: Tính lành - tính dữ - Nói về áo quần: áo lanh - áo rách - Nói về bát đĩa: bát lành - bát vỡ.... * Có hiện tượng trái nghĩa lâm thời: “Thiếu giàu nô lệ anh hùng ” Học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 4 : Luyện tập. - Mục tiờu: Học sinh dựa vào lý thuyết làm bài tập. Khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch. - Thời gian: 15p Học sinh dựa vào khái niệm, cách dùng từ trái nghĩa làm các bài tập: Bài 1: Học sinh trả lời vấn đáp. Tìm từ trái nghĩa trong câu ca dao, tục ngữ: Bài 2. Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm: Lưu ý: Trái nghĩa trong văn cảnh cụ thể. Bài 3: Hai học sinh làm một cặp - Điền từ trái nghĩa để tạo thành ngữ hoàn chỉnh: Bài tập trò chơi ô chữ : Máy tính có sự lựa chọn ngẫu nhiên. Các em chú ý giải đúng từng ô chữ theo sự lựa chọn ngẫu nhiên của máy tính. Bài 4. Học sinh tạo đoạn có dùng từ trái nghĩa: học sinh làm ở nhà theo cách: - Chọn đề tài, định hướng cách viết đoạn: diễn dịch hay qui nạp... I. thế nào là từ trái nghĩa 1. Ví dụ: Ví dụ 1 & 2 2. Nhận xét: VD 1. Từ trái nghĩa trong hai bài thơ: B1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: - Ngẩng > Trỏi nghĩa về hành động của đầu theo hướng lờn xuống. B2. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Trẻ >< già: Trỏi nghĩa về tuổi tỏc. - Đi >< trở lại: Trỏi nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phỏt hay trở lại nơi xuất phỏt. * Là từ trỏi nghĩa. VD 2. Tìm từ trái nghĩa với các từ Rau già - Rau non. Già Cau già - Cau non. Người già - Người trẻ * Một từ nhiều nghĩa tham gia vào nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau. 3. Kết luận. - Từ trỏi nghĩ là những từ cú ý nghĩa trỏi ngược nhau. - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau. * Chú ý : Khi xét cặp từ trái nghĩa phải dựa trên 1 cơ sở chung. * Ghi nhớ: SGK. II. sử dụng từ trái nghĩa 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: VD1: Tỏc dụng của cặp từ trỏi nghĩa ở hai văn bản trờn tạo ra cặp tiểu đối. Làm cho lời nói thêm sinh động và gây ấn tượng. - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. VD2: Thành ngữ sử dụng từ trỏi nghĩa: Ba chỡm bảy nổi, đầu xuụi đuụi lọt, Chõn ướt chõn rỏo, Gương vỡ lại lành, Gần mũi xa mồm Tỏc dụng : Tạo hỡnh tượng tương phản gõy ấn tượng mạnh. VD3: Đoạn thơ: Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khớ. Sống chẳng cỳi đầu chết ung dung. Giặc muốn ta nụ lệ ta lại húa anh hựng. Sức nhõn nghĩa mạnh hơn cường bạo. 3. Kết luận: - Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo cỏc hỡnh tượng tương phản, gõy ấn tượng mạnh làm cho lời núi thờm sinh động. Là phương tiện để chơi chữ. - Có hiện tượng trái nghĩa lâm thời: “Thiếu giàu nô lệ anh hùng ” * Ghi nhớ: SGK. Iii. luyện tập Bài tập 1 Lành - rách, Giàu - nghèo, Ngắn - dài. Sáng - tối. Bài tập 2 - Cá tươi - cá ươn, hoa tươi - hoá héo - ăn yếu - ăn khoẻ, học yếu - khá (giỏi) - Chữ xấu - chữ đẹp, đất xấu - đất tốt. Bài tập 3 - Chân cứng đá mềm Có đi có lại Gần nhà xa ngõ Mắt nhắm mắt mở Vô thưởng vô phạt => Có từ trái nghĩa thuần Việt. Có từ trái nghĩa Hán Việt. Bài tập 4 Viết đoạn văn ngắn có từ trái nghĩa. - Các em đã chuẩn bị đoạn văn ở nhà với nội dung cô giáo đã hướng dẫn từ bài trước - HS so sánh đoạn văn của mình với đoạn văn mẫu để thấy được tác dụng của từ trái nghĩa. 4/ củng cố - Khái niệm, lấy ví dụ về từ trái nghĩa 5/ Hướng dẫn về nhà - Học bài nắm nội dung từ trái nghĩa và hoàn thiện bài tập viết đoạn văn - Chuẩn bị bài Từ đồng âm. ******************************** Ngày soạn: 24/10/10 Ngày dạy: 28/10/10 Tiết 40 - tập làm văn luyện nói văn biểu cảm về sự vật – con người a. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về cách làm bài văn PBCN về sự vật, con người. Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về sự vật, con người. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói năng trước tập thẻ để tạo hiệu quả giao tiếp và rèn cách biểu cảm trực tiêp về đối tượng. 3. Giáo dục: Thói quen tự nhiên nói trước đám đông, thái dộ tự tin, chủ động. b. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nọi dung luyện nói cho học sinh, chia nhóm, giao nội dung chuẩn bị cho học sinh. 2. Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn, theo từng nhóm, có sự trao đổi với các nhóm khác. c. tiến trình bài dạy. 1/ ổn định. 2/ Kiểm tra bài. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh, nhóm học sinh. 3/ Bài mới. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp : Thuyết trình. - Thời gian : 2 phút. Bố cục của văn biểu cảm cũng như các thể loại khác gồm 3 phần: MB, TB, KB. Tuy nhiên để tạo ý cho bài biểu cảm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỷ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát, vừa thể hiện cảm xúc Hoạt động dạy - học Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 2 : Giới thiệu đề bài - Mục tiêu : Học sinh nhận diện đề biểu cảm về người. - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 2p Giáo viên cùng học sinh đã thống nhất chọn một đề bài để chuẩn bị: Học sinh nêu những yêu của tiết học: Hoạt động 3 : Xác định yêu cầu đề bài - Mục tiêu : Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày và nói biểu cảm. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 8p - Theo em vận dụng kiểu bài nào để nói? - Ngôn ngữ, lời văn như thế nào? - Khi nói trước lớp cần có tư thế tác phong như thế nào? Hoạt động 4 : Luyện nói. - Mục tiêu : Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. Rèn kĩ năng trình bày trước tập thể. - Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20p Học sinh thực hiện các yêu cầu nói trứoc lớp: - Học sinh từng nhóm trao đổi với nhau dàn bài đã chuẩn bị: Nói nhỏ hai người/ nhóm. - Giáo viên gọi học sinh báo cáo công việc đã thực hiện. - Gọi đại diện một số nhóm nói trước lớp dàn ý đã thống nhất. Học sinh nhận xét về một số yêu cầu: Cách trình bày dàn ý, ngôn ngữ, tác phong, - Giáo viên minh hoạ một dàn ý cho học sinh tham khảo và so sánh (có thể so sánh với dàn ý của cô giáo và của bản thân) - từ đó các em bổ sung hoàn thi ... ái Ví dụ: tót, xấu, xanh, đỏ,...... Số từ: - Là những từ chỉ số lượng và thứ tự Ví dụ: ba cái tủ, năm cái bút....( chỉ số lượng) trang sáu, tầng chín.......( chỉ thứ tự) Lượng từ: - Là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật Ví dụ: tất cả, mỗi, từng Chỉ từ: - Là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian Ví dụ : kia, nọ, ấy, đó, này Phó từ: - Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Ví dụ: vẫn, sẽ, cứ, rất..... Cụm danh từ: - Là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành Ví dụ : Tất cả những học sinh lớp 6A1 ấy Cụm động từ: - Là loại tổ hợp từ do động từ với một sốtừ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Ví dụ : Vẫn còn đang học ở lớp Cụm tính từ: -Là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Ví dụ: Đang đẹp như trăng rằm 3. Các phép tu từ đã học : So sánh - Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt - Ví dụ: Trẻ em như búp cành Nhân hoá - Gọi tên hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ....bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật, loài vật, cây cối, ...trở nên gần gũi với con người, biểu hiện được những suy nghĩ, tình cảmcủa con người -Ví dụ: Bác trống trường Núi cao ci lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ẩn dụ - Gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt - Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Hoán dụ - Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt - Ví dụ : áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 4. Các kiểu cấu tạo câu: Câu trần thuật đơn - Câu do một cụm chủ vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến Ví dụ: - Tôi học Bài văn này hay Câu trần thuật đơn có từ là - Là loại câu có cấu tạo : C- V ( là+ cụm danh từ) ( + cụm động từ) ( + cụm tính từ) - Ví dụ : Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều Dế Mèn trêu chị Cốc là dại Câu trần thuật đơn không có từ là - Là loại câu có cấu tạo : C- V ( Động từ, cụm động từ ) ( Tính từ, cụm tính từ) Ví dụ : Chúng tôi học bài Cô giáo vui lắm 5. Các dấu câu đã học : Dấu kết thúc câu Dấu câu (.) - Kết thúc câu trần thuật Ví dụ : Giời chớm hè. Dấu kết thúc câu Dấu chấm hỏi(?) - Kết thúc câu nghi vấn Ví dụ : Con học bài chưa? Dấu kết thúc câu Dấu chấm than (!) - Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán Ví dụ : A ơi! Cho tớ mượn thước kẻ! Dấu phân cách các bộ phận của câu Dấu phẩy(,) *Phân cách: a. Trạng ngữ với nòng cốt câu C-V Ví dụ : Buổi sáng, chúng tôi đi học b. Các bổ ngữ : c . Các chủ ngữ: Ví dụ : Nam, Vũ, Minh đang đá bóng d. Các vị ngữ: Ví dụ : Lan học bài, dọn dẹp nhà cửa , rồi nấu cơm d. Các định ngữ: Ví dụ: Chiếc bút Hồng Hà, màu xanh , của tôi là mẹ tặng II. Luyện tập : 1) Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. a) Đoạn thơ trên có bao nhiêu tiếng. b) Đoạn thơ trên có mấy từ ? (Chọn đáp án đúng) A. 10 từ C. 12 từ. B. 11 từ. D. 14 từ. c) Đoạn thơ trên có mấy từ láy ? A. 2 từ. C. 3 từ. B. 1 từ. D. không có từ láy nào. d) Đoạn thơ trên có mấy từ ghép ? A. 2 từ. C. 4 từ. B. 3 từ. D. 1 từ. 2) Xác định kiểu cấu tạo từ cho các từ in đậm trong các câu sau: "ít lâu sau, Âu cơ có mang. Đến kỳ sinh nở, chuyện thật lạ, nàng sinh ra cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra thành một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần." 3) Đánh dấu (X) vào ô trống để xác định từ láy và từ ghép: Từ cần xác định Ghép Láy Từ cần xác định Ghép Láy bạn bè tâm tình băn khoăn thân thiết dạy dỗ ví von đền đài tốt tươi lờ mờ hồng hào nước non ngẫm nghĩ thanh danh nghĩ ngợi 4) Nghĩa của từ láy rất sinh động, gợi hình, gợi cảm. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có dùng một số từ láy. VD: Ngày chủ nhật, khu vui chơi giải trí thật đông vui tấp nập. Trẻ con vẫn nhiều hơn cả. ở bể bóng các bạn cứ trườn đi trườn lại trên cơ man nào là những quả bóng đủ màu sắc. Cũng có cả cầu trượt như ở bể bơi vậy. Rồi các bạn còn thi ném bóng vào rổ nữa. Tiếng reo hò không ngớt. Sôi động nhất có lẽ là ở bể bơi ... 5) Điền các từ: thân thiết, thân mến, thân mật, thân thiện vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp với nội dung giải nghĩa: - thân mến: có quan hệ tình cảm quý mến. - thân mật: có những biểu hiện tình cảm chân thành, gắn bó với nhau. - thân thiện: tỏ ra tử tế và có thiện cảm với nhau. - thân thiết: có quan hệ tình cảm gần gũi, gắn bó chặt chẽ với nhau. 6) Con qụa khôn ngoan Một con quạ khát nước, nó tìm thấy một cái lọ có nước. Nhưng nước trong lọ ít quá, mà cổ lọ lại cao. Quạ không uống được. Nó liền nghĩ ra một cách: nó lấy mỏ gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ. Một lúc sau, nước trong lọ dâng cao, quạ tha hồ uống. a) Xác định thể loại của đoạn văn trên: A. Miêu tả C. Phát biểu cảm nghĩ. B. Kể chuyện D. Nghị luận. b) Tìm những sự việc cơ bản tạo lên cốt truyện và sắp xếp theo trình tự hợp lý. (Con quạ khát nước -> tìm được một cái lọ có nước -> nước ít, cổ lọ cao -> quạ không uống được -> nó bỏ sỏi vào lọ -> nước dâng cao -> quạ tha hồ uống.) Tiết 136 Ngày soạn 6/5/2007 ôn tập tổng hợp Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Nắm chắc các kiến thức đã học - Nắm vững các yêu cầu cần đạt của các phần đã học - Khái quát, hệ thống toàn chương trình một năm học Tiến trình bài dạy : A. ổn định B. Kiểm tra: C. Bài mới: ? Trọng tâm chương trình Ngữ văn 6, em đã học những thể loại gì ? Chương trình lớp 6 em đã học những loại văn bản gì Trình bày vắn tắt các đặc điểm chủ yếu của từng loại văn bản? ( Học sinh thảo luận nhóm- đại diện trình bày) ? Những nội dung cụ thể cần nắm vững qua từng văn bản đã học ? Sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại trong từng văn bản ? Những điểm cần chú ý về các văn bản nhật dụng ? Hệ thống những kiến thức đã học trong chương trình lớp 6 ? Hệ thống lại chương trình tập làm văn lớp 6 ? Khi làm văn tự sự cần chú ý điều gì ? Những điều cần chú ý khi làm văn miêu tả I. Nội dung ôn tập: 1. Văn bản: * Học kỳ I: - Truyện dân gian - Truyện trung đại * Học kỳ II: - Truyện - ký- thơ tự sự - trữ tình hiện đại - Văn bản nhật dụng - Cốt truyện, nhân vật chính, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện : Thứ tự kể, tả, ngôi kể, tả..... - Cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, đối lập, ..... - Chủ đề và ý nghĩa của văn bản - Nội dung, ý nghĩa, chủ đề của văn bản - Đặc sắc về nghệ thuật thể loại, ngôn ngữ, hình tượng - Tính thời sự của từng văn bản 2 Tiếng Việt * Học kỳ I. - Từ mượn, nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Danh từ và cụm danh từ - Động từ và cụm động từ - Tính từ và cụm tính từ - Số từ, lượng từ, chỉ từ *Học kỳ II: + Câu: - Các thành phần chính của câu - Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn - Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ + Các biện pháp tu từ : - So sánh - Nhân hoá - ẩn dụ - Hoán dụ 3. Tập làm văn : *Học kỳ I: + Tự sự : - Kể lại chuyện dân gian - Kể lại chuyện đời thường - Kể chuyện sáng tạo tưởng tượng *Học kỳ II: +Miêu tả - Tảcảnh thiên nhiên - Tả đồ vật và tả con vật - Tả người( chân dung và hành động) - Tả cảnh sinh hoạt (thiên nhiên, sự vật, con người, hoạt động ) - Miêu tả tưởng tượng, sáng tạo + Đơn từ: - Theo mẫu - Không theo mẫu *Văn tự sự : - Cách làm dàn bài, xác định các phần mở bài , thân bài, kết bài - Xác định và lựa chọn nhân vật chính, phụ - Xác định ngôi kể , thứ tự kể phù hợp - Triển khai từ dàn bài thành bài viết hoàn chỉnh *Văn miêu tả: -Quan sát - Lựa chọn - Xác định trình tự miêu tả - Lựa chọn và xác định ngôi của người tả - Lựa chọn ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Viết bài và chữa bài II. Luyện tập : GV hướng dẫn học sinh làm đề kiểm tra tổng hợp trong SGK Trắc nghiệm : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B D C D C A C C B Tự luận : - Hs lập dàn ý - Gv gọi lên bảng trình bày *Hướng dẫn về nhà : - Xem lại kiến thức đã học - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ - Đọc lại các văn bản nhật dụng - chuẩn bị bài “Chương trình địa phương” Tuần 35 Tiết 137-138 Ngày soạn : 12/5/2007 kiểm tra tổng hợp cuối năm Mục tiêu cần đạt : - Kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức đã học trong năm học - Luyện kỹ năng làm bài tổng hợp , khái quát Tiến trình bài dạy : I. Đề bài: ( Đề trường ra) Tiết 139- 140 Ngày soạn 12/5/2007 chương trình ngữ văn địa phương Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh - Biết dược một số danh lam thắng cảnh, kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sống. Liên hệ với các văn bản nhật dụng đã học - Bước đầu phân biệt các phương ngữ miền Bắc, miền Trung, miền Nam Tiến trình bài dạy : A. ổn định : B. Kiểm tra: C. Bài mới: ? Em đã học những bài văn nào giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ giữ gìn môi trường...trong SGK Ngữ văn lớp 6 (Học sinh chuẩn bị bài đã chuẩn bị ở nhà trao đổi nhóm- đại diện trình bày) Bài làm đảm bảo các yêu cầu sau: - Tên di tích hoặc danh lam thắng cảnh - Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của danh lam thắng cảnh - ý nghĩa lịch sử - Giá trị kinh tế du lịch của di tích và danh lam thắng cảnh ( Học sinh thảo luận nhóm- đại diện các nhóm trình bày) Bài làm đảm bảo các yêu cầu sau: - Môi trường xung quanh ở địa phương - Những yếu tố về môi trường đang bị vi phạm - Chủ trương chính sách của địa phương nhằm bảo vệ môi trường I. Văn - Tập làm văn - Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha 1.Danh lam thắng cảnh ở địa phương em 2. Tìm hiểu vấn đề môi trường và việc bảo vệ giữ gìn môi trường ở địa phương II. Tiếng Việt : 1. Phân biệt phụ âm : Tr/ Ch - Khi gặp các tiếng vần oa, oă, oe thì phải viết Ch - Tr và Ch không láy với nhau 2. Phân biệt phụ âm L/ N - Chú ý cách phát âm - N không kết hợp với các vần oa, oă, oe, uê, uy, uâ, - Lvà N không láy với nhau III. Tổng kết: - Chú ý các vấn đề đang diễn ra ở địa phương - Cách sử dụng các từ ngữ * Hướng dẫn về nhà : - Hoàn thành các bài tập- Sưu tầm thêm các tranh ảnh về danh lam thắng cảnh địa phương
Tài liệu đính kèm: