A./ MỤC TIÊU
1.Kiến thức.
-Cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
-Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh
2.Kĩ năng.
-Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm
-Trỡnh bày những suy nghĩ,tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sụng của bản thõn.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tình cảm gia đình , có tình cảm với người thân, giúp đỡ những người nghèo khó , có tình thương yêu đồng loại .
Bài 1: văn bản TễI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Tuần: 01 Ngày soạn: 22/08/09 Tiết: 01 Ngày dạy: 24/08/09 A./ MỤC TIấU 1.Kiến thức. -Cốt truyện,nhõn vật,sự kiện trong đoạn trớch Tụi đi học. -Nghệ thuật miờu tả tõm lớ trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh 2.Kĩ năng. -Đọc-hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm -Trỡnh bày những suy nghĩ,tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sụng của bản thõn. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tình cảm gia đình , có tình cảm với người thân, giúp đỡ những người nghèo khó , có tình thương yêu đồng loại . B.. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài soạn, thơ Thanh Tịnh Học sinh: Soạn bài, đồ dùng. C.. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH kiểm tra việc soạn bài của học sinh D.. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC giới thiệu bài(3’) Trong cuộc đời mỗi con người những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên. “Ngày đầu tiên đi học Mẹ dỗ dành yêu thương”. Truyện ngắn “Tôi đi học” đã diễn tả những kỉ niệm mơn man bâng khuâng của một thời thơ ấu (Hoài ủaàu naờm lụựp 7 , hoùc baứi Coồng trửụứng mụỷ ra , haỳn moói chuựng ta khoõng theồ queõn taỏm loứng ngửụứi meù bieỏt bao boài hoài xao xuyeỏn trong ngaứy ủaàu daón con ủi hoùc . Ngửụứi meù aỏy boài hoài xao xuyeỏn vỡ ủang ủửụùc soỏng laùi ngaứy ủaàu tieõn caộp saựch ủeỏn trửụứng :” Haống naờm cửự vaứo cuoỏi thu ..Meù toõi aõu yeỏm naộm laỏy tay toõi daón ủi treõn ủaày con ủửụứng laứng daứi vaứ heùp ” Caõu vaờn aỏy ủaày aộp kổ nieọm tuoồi thụ. Coự nhieàu baùn thaộc ủoự laứ caõu vaờn cuỷa ai , trong taực phaồm naứo ? ẹoự chớnh laứ caõu vaờn trong vb “ Toõi ủi hoùc “ maứ hoõm nay coõ cuứng caực em ủi tỡm hieồu .) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1(20’) ? Em haừy neõu vaứi neựt veà t/gỷ t/p ? ẹoùc , tỡm hieồu chuự thớch: Gv ủoùc roài hửụựng daón hs ủoùc theo yeõu caàu ?Kổ nieọm ngaứy ủaàu ủeỏn trửụứng cuỷa “toõi”ủửụùc keồ theo trỡnh tửù ntn?Ngôi kể? (?) Tửụng ửựng vụựi trỡnh tửù aỏy laứ caực ủoaùn naứo cuỷa vb ? Hoạt động 2 (20’) HS ủoùc vb (?) Kổ nieọm ngaứy ủaàu ủeỏn trửụứng cuỷa nhaõn vaọt “ toõi” gaộn vụựi khoõng gian , thụứi gian cuù theồ naứo ?Vỡ sao khoõng gian vaứ thụứi gian aỏy trụỷ thaứnh kổ nieọm trong taõm trớ taực giaỷ ? (?) Trong caõu vaờn : con ủửụứng naứy toõi ủaừ quen ủi laùi nhieàu laàn nay tửù nhieõn thaỏy laù . Caỷnh vaọt chung quanh toõi ủeàu thay ủoồi , vỡ chớnh loứng toõi ủang coự sửù thay ủoồi lụựn : Hoõm nay toõi ủi hoùc , vi sao nhaõn vaọt co caỷm giaực quen maứ laù? (?)Chi tieỏt toõi khoõng loọi qua soõng thaỷ dieàu nhử thaống Quyự vaứ khoõng ủi ra ủoàng noõ ủuứa nhử thaống Sụn nửừa coự yự nghúa gỡ ? (?) Coự theồ hieồu gỡ veà nhaõn vaọt “ toõi” qua chi tieỏt “ Ghỡ thaọt chaởt hai quyeồn vụỷ mụựi treõn tay vaứ muoỏn thửỷ sửực mỡnh tửù caàm buựt thửụực? (?) Trong nhửừng caỷm nhaọn mụựi meỷ treõn con ủửụứng laứng ủeỏn trửụứng , nhaõn vaọt toõi ủaừ boọc loọ ủửực tớnh gỡ cuỷa mỡnh ? (?) Khi nhụự laùi yự nghú chổ coự ngửụứi thaứnh thaùo mụựi caàm noồi buựt thửụực , taực giaỷ vieỏt : yự nghú aỏy thoaựng qua trong trớ toõi nheù nhaứng nhử moọt laứn maõy lửụựt ngang treõn ngoùn nuựi”. Haừy phaựt hieọn vaứ phaõn tớch yự nghúa vaứ bieọn phaựp ngheọ thuaọt ủửụùc sửỷ duùng trong caõu vaờn treõn ? ? Kỉ niệm về buổi tựu trường được diễn tả theo trình tự nào ? Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng nhân vật '' tôi'' ? Phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ ấy Hoạt động 2 Củng cố - Dặn dò (2’) Củng cố: Caỷm nhaọn cuỷa “ toõi” treõn ủửụứng tụựi trửụứng - Dặn dò: tiết sau học tiếp phần còn lại của bài ( sgk) gioùng chaọm , dũu , hụi buoàn , laộng saõu , chuự yự nhửừng caõu noựi cuỷa nhaõn vaọt Toõi Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian của buổi tựu trường (theo dòng hồi tưởng của nv '' tôi'') Truyện được kể theo ngôi thứ I . Ngôi kể này giúp cho người kể chuyện dễ dàng bộc lộ cảm xúc , tình cảm của mình một cách chân thực nhất . tửứ ủaàu buoồi saựng hoõm aỏy ủeỏn treõn ngoùn nuựi tieỏp theo ủeỏn ủửụùc nghổ caỷ ngaứy nửừa ủoaùn coứn laùi Thụứi gian : buoồi saựng cuoỏi thu ; Khoõng gian : treõn con ủửụứng laứng daứi vaứ heùp- Cảnh thiên nhiên : lá rụng nhiều , mây bàng bạc .- Cảnh sinh hoạt : mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường - yeõu hoùc , yeõu baùn vaứ maựi trửụứng So saựnh , kyỷ nieọm ủeùp ?- Diễn tả theo trình tự thời gian : từ hiện tại mà nhớ về qk - Các từ láy diễn tả tâm trạng , cảm xúc : nao nức , mơn man , tưng bừng , rộn rã. Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng . Góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại . Chuyện đã xảy ra từ bao năm rồi mà dường như vừa mới xảy ra hôm qua . I, ẹoùc – Tỡm hieồu chung 1. tỏc giả - tỏc phẩm (sgk tr. 8) 2, ẹoùc , tỡm hieồu chuự thớch 3, Boỏ cuùc : 3 phaàn I, ẹoùc – Tỡm hieồu vaờn baỷn 1. Caỷm nhaọn cuỷa “ toõi” treõn ủửụứng tụựi trửụứng - Tửù thaỏy nhử ủaừ lụựn leõn , con ủửụứng laứng khoõng coứn daứi roọng nhử trửụực - Baựo hieọu sửù thay ủoồi trong nhaọn thửực baỷn thaõn caọu beự - Coự chớ hoùc ngay tửứ ủaàu , muoỏn tửù mỡnh ủaỷm nhieọm vieọc hoùc taọp , muoỏn ủửụùc chửừng chaùc nhử baùn , khoõng thua keựm baùn Bài 1: văn bản TễI ĐI HỌC (tt) (Thanh Tịnh) Tuần: 01 Ngày soạn: 22/08/09 Tiết: 02 Ngày dạy: 24/08/09 A. Mục tiêu 1.Kiến thức. -Cốt truyện,nhõn vật,sự kiện trong đoạn trớch Tụi đi học. -Nghệ thuật miờu tả tõm lớ trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh 2.Kĩ năng. -Đọc-hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm -Trỡnh bày những suy nghĩ,tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sụng của bản thõn. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tình cảm gia đình , có tình cảm với người thân, giúp đỡ những người nghèo khó , có tình thương yêu đồng loại . B. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài soạn, thơ Thanh Tịnh, Học sinh: Soạn bài, đồ dùng C. KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ CỦA HỌC SINH kiểm tra việc soạn bài của học sinh D. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1(27’) Gv Goùi hs ủoùc ủoaùn 2 (?) caỷnh trửụực saõn trửụứng vaứ ngoõi trửụứng laứng Mú Lớ lửu laùi trong taõm trớ nv toõi coự gỡ noồi baọt ? (?)Trực khung caỷnh ủoự,taõm traùng caọu beự ntn? (?)Caỷnh tửụùng ủoự coự yự nghúa gỡ ? (?) Khi taỷ nhửừng hoùc troứ nhoỷ tuoồi laàn ủaàu ủeỏn trửụứng hoùc , taực giaỷ duứng hỡnh aỷnh so saựnh naứo ? (?) Em ủoùc thaỏy nhửừng yự nghúa naứo tửứ hỡnh aỷnh so saựnh aỏy ? (?) Taõm traùng vaứ caỷm giaực nhaõn vaọt toõi khi nghe oõng ủoỏc goùi danh saựch hs vaứ khi rụứi khoỷi tay meù nhử theỏ naứo ? (?)Vỡ sao Toõi baỏt giaực “duựi ủaàu vaứo loứng meù toõi nửực nụỷ khoực khi chuaồn bũ bửụực vaứo lụựp” Coự theồ noựi chuự beự naứy coự tinh thaàn yeỏu ủuoỏi hay khoõng ? Hs ủoùc ủoaùn 3 (?) Vỡ sao trong khi saộp haứng ủụùi vaứo lụựp , nhaõn vaọt “ toõi’ laùi caỷm thaỏy trong thụứi thụ aỏu toõi chửa laàn naứo thaỏy xa meù toõi nhử laàn naứy ? - (?) Nhửừng caỷm giaực maứ nhaõn vaọt “ toõi” bửụực vaứo lụựp hoùc laứ gỡ ? Moọt muứi hửụng laù xoõng leõn chuựt naứo (?)Haừy lớ giaỷi nhửừng caỷm giaực ủoự cuỷa nhaõn vaọt toõi ? (?) Nhửừng caỷm giaực ủoự cho thaỏy tỡnh caỷm naứo cuỷa nhaõn vaọt “toõi” ủoỏi vụựi lụựp hoùc cuỷa mỡnh ? (?)ẹoaùn cuoỏi coự chi tieỏt “ moọt con chim lieọng ủeỏn ủửựng treõn bụứ cửỷa soồ . Theo caựnh chim “; nhửừng tieỏng phaỏn cuỷa thaày toõi gaùch maùnh . ẹaựnh vaàn “ nhửừng chi tieỏt ủoự noựi theõmủieàu gỡ veà nhaõn vaọt toõi ? (?) Nhửừng caỷm giaực trong saựng naỷy nụỷ trong loứng toõi laứ nhửừng caỷm giaực naứo ? Tửứ ủoự em caỷm nhaọn nhửừng ủieàu toỏt ủeùp naứo tửứ nhaõn vaọt “ toõi” cuừng chớnh laứ taực giaỷ Thanh Tũnh ? ? Em có cảm nhận gì về thái độ cử chỉ của những người lớn ( ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới , các bậc phụ huynh ) đối với các em bé lần đầu đi học ? G: Những h/ả về người lớn cho thấy trách nhiệm , tấm lòng của nhà trường , gia đình đối với các em h/s . Đây thực sự là những dấu ấn tốt đẹp , những kỉ niệm trong sáng , ấm áp không thể phai nhoà trong kí ức tuổi thơ , giúp các em tự tin , vững vàng hơn . Đó còn là môi trường giáo dục ấm áp , nơi nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ và tình cảm của những thế hệ tương lai của đất nước . Hoạt động 3 (15’): Hướng dẫn h/s tổng kết và luyện tập ? Hãy tìm và phân tích những h/ả so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn này ? (?)Em hoùc taọp ủửụùc gỡ tửứ ngheọ thuaọt keồ chuyeọn cuỷa taực giaỷ trong truyeọn ngaộn Toõi ủi hoùc ? muoỏn keồ chuyeọn hay ,caàn coự nhieàu kổ nieọm ủeùp vaứ giaứu caỷm xuực ? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm ? luyện tập ? Yêu cầu h/s làm bài tập 1 ? Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi khai giảng lần đầu tiên ? * Nhận xét của Thạch Lam “truyện ngắn nào hay cũng có chất thơ, bài thơ nào hay cũng có cốt truyện”. Truyện “tôi đi học” đầy chất thơ em có đồng ý không? Vì sao? ? Trong sự đan xen của các phương thức: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, theo em phương thức nào trội lên để làm thành sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện? - Phương thức biểu cảm ghi lại những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi ngày đầu cắp sách tới trường=> truyện gần với thơ, có sức truyền cảm đặc biệt nhẹ nhàng mà thấm thía. GV : T/ngaộn coự sửù keỏt hụùp haứi hoứa caực p/ thửực dieón ủaùt keồ, taỷ vaứ bieồu caỷm,laứm baứi vaờn taờng theõm chaỏt trửừ tinh,trong treỷo,dũu eõm,tha thieỏt .Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò (3’) - Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ - Dặn dò: Viết một đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ của em về chất thơ trong truyện. Chú ý: - Đoạn văn phải chỉ ra được chất thơ. - Cảm nghĩ phải chân thành tha thiết. - Phaỷn aựnh khoõng khớ ủaởc bieọt cuỷa ngaứy hoọi khai trửụứng thửụứng gaởp ụỷ nửụực ta , boọc loọ tỡnh caỷm saõu naởng cuỷa tg ủvụựi maựi trửụứng tuoồi thụ - Hoù nhử con chim non ủửựng beõn bụứ toồ ,nhỡn quaừng trụứi roọng muoỏn bay , nhửng coứn ngaọp ngửứng e sụù ) - mieõu taỷ sinh ủoọng hỡnh aỷnh vaứ taõm traùng cuỷa caực em nhoỷ laàn ủaàu tụựi trửụứng hoùc , ủeà cao sửực haỏp daón cuỷa nhaứ trửụứng Thật ra thì chẳng có gì đáng khóc cả . Chúng ta có thể thông cảm vì đó chỉ là cảm giác nhất thời của một đứa bé nhút nhát ít khi được tiếp xúc với đám đông mà thôi khi phải rời tay mẹ , cậu bé cảm thấy hụt hẫng lo sợ cho nên việc dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở là một tất yếu sẽ xảy ra . Vỡ toõi baột ủaàu caỷm nhaọn ủửụùc sửù ủoọc laọp cuỷa mỡnh khi ủi hoùc Bửụực vaứo lụựp hoùc laứ bửụực vaứo theỏ giụựi rieõng cuỷa mỡnh, phaỷi tửù mỡnh laứm taỏt caỷ, khoõng coứn coự meù beõn caùnh tỡnh caỷm trong saựng , thieỏt tha H/ ảnh '' một con chim ... hà nho yêu nước, nhà cách mạng lớn ở nước ta đầu thế kỉ XX - Dựa vào Pháp để lật đổ nền quân chủ phong kiến Việt nam từ đó xây dựng đất nước ... b. Tác phẩm - Sau vụ chống thuế ở Trung kì tháng 4 - 1908 Phan Châu Trinh bị kết án và đày ra Côn Đảo, 1 hòn đảo nhỏ ở miền đông nam nước ta cách Vũng Tàu hơn 100km - nơi thực dân Pháp chuyên dùng làm chỗ đày ải tù nhân yêu nước 3.Bố cục Bài thơ được làm theo thể thơ TNBCĐL gồm 4 phần( đề - thực - luận – kết) nhưng xét về ý thì 4 câu đầu có ý liền mạch, 4 câu sau ý cũng liền mạch + 4 câu thơ đầu: nói về công việc đập đá ở Côn Lôn + 4 câu thơ cuối: cảm nghĩ từ việc đập đá. II. Phân tích 1) 4 câu thơ đầu( Công việc đập đá) - Thế đứng của con người trong đất trời, biển rộng non cao, đội trời đạp đất, tư thế hiên ngang sừng sững-> thế đứng của người anh hùng + Hành động - Lừng lấy - lở núi non - Xách búa - đánh tan - 5,7 đống - Ra tay - đập bể - mấy trăm hòn + đập đá: Công việc nặng nhọc ,lao động khổ sai trong hoàn cảnh thiếu thốn nhằm làm nhụt ý chí của người tù + Nghệ thuật: đối xứng nói quá, động từ mạnh, nhịp thơ mạnh gợi tả một con người phi thường + Hình ảnh một nggười anh hùng với một khí phách hiên ngang, lẫm liệt sừng sững trong đất trời, coi thường mọi thử thách gian nan, dám đương đầu vượt lên chiến thắng hoàn cảnh biến lao động cưỡng bức nặng nhọc thành một cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của con người có sức mạnh thần kì như dũng sĩ thần thoại. -Thái độ quả quyết, mạnh mẽ, lòng căm thù khao khát phá tan chốn tù ngục, lật đổ ách thống trị. - Miêu tả chính kết hợp biểu cảm - Giọng thơ hùng tráng,khẩu khí ngang tàng ngạo nghễ 2) Bốn câu thơ cuối( cảm nghĩ về việc đập đá) - Giọng điệu trở sang bộc bạch bộc lộ cảm xúc - Tạo ra sự sâu lắng của cảm xúc của tâm hồn. + Nghệ thuật: đối, hình ảnh ẩn dụ. -Tháng ngày: biểu tượng cho sự thử thách kéo dài,- thân sành sỏi: gan góc , bất chấp gian nguy) - Mưa nắng:biểu tượng cho gian khổ,- dạ sắt son: trung thành + Càng khó khăn càng bền chí, son sắt một lòng - Bất chấp gian nguy, trung thành với lý tưởng yêu nước + Nhà thơ ngầm ví việc đập đá ở Côn Lôn giống như việc đội đá vá trời tạo lập thế giới, vũ trụ, coi cảnh tù đày chỉ là một việc con con không gì đáng nói. + Con người bản lĩnh, coi thường tù đày gian khổ, tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiệp yêu nước của mình. + Giọng điệu cứng cỏi, ngang tàng, sảng khoái hào hùng nụ cười ngạo nghễ, nụ cười của kẻ chiến thắng mà không nhà tù nào khuất phục nổi. III Tổng kết 1. Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú đặc sắc,độc đáo.Ngôn ngữ hàm súc kết hợp tả thực,tượng trưng ẩn dụ khoa trương 2. Nội dung: Tư thế hiên ngang khí phách hào hùng,ý chí kiên định,tinh thần bất khuât của người tù CM.một nhân cách lớn, một anh hùng. Bài thơ bổ sung vào bản cáo trạng đanh thép về tội ác của thực dân Pháp * Luyện tập - Đó là những bậc anh hùng khi sa cơ lỡ bớc rơi vào vòng tù ngục nhưng ở họ có khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao đe doạ tính mạng, ý chí kiên trung, niềm tin son sắt vào sự nghiệp của mình. *Củng cố HS đọc ghi nhớ. *Dặn dò Học thuộc lòng bài thơ Hoàn thiện bài tập, viết đoạn văn ngắn ... dựa bài tập Soạn bài: ''Muốn làm thằng cuội'' (Tản Đà) Ngày soạn: 9.12 Tiết 59 Ngày dạy: 12.12 luyện về dấu câu A. Mục tiêu cần đạt: - HS nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống - Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu B. Chuẩn bị: 1. GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê 2. HS: Ôn tập, trả lời câu hỏi trong SGK: lập bảng thống kê. C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng làm gì: Hôm sau , bác sĩ bảo Xiu: ''Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn bồi dưỡng và chăm nom thế thôi''. (Đánh dấu lời dẫn trực tiếp) 3.Tiến trình bài giảng: ? ở lớp 6, 7, 8 ta đã học những dấu câu nào. GV kẻ bảng thống kê lên bảng, gọi học sinh lên điền công dụng, học sinh khác đối chiếu và nhận xét. - Kiểm tra học sinh lập bảng thống kê về dấu câu theo mẫu SGK đối với những em còn lại. I. Tổng kết về dấu câu + Lớp 6: Dấu (?)' (!) và dấu phẩy + Lớp 7: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang + Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, (:), ('' '') Stt Dấu câu Công dụng 1 Dấu chấm - Kết thúc câu trần thuật 2 Dấu chấm than - Kết thúc câu cầu khiến và cảm thán 3 Dấu chấm hỏi - Kết thúc câu nghi vấn 4 Dấu phẩy - Phân cách các thành phần và các bộ phận câu 5 Dấu chấm lửng - Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết - Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm 6 Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép phức tạp - Đánh dấu ranh giới các bộ phận của một phép liệt kê phức tạp. 7 Dấu gạch ngang - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 8 Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin) 9 Dấu hai chấm - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trớc đó. - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại 10 Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,... Ngữ liệu SGK/151 ? Thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào ? Nên dùng dấu gì kết thúc câu. ? Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là đúng hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu gì. ? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới trong các thành phần đồng chức ? Hãy đặt dấu đó cho thích hợp ? Đặt câu (?) ở cuối câu 1 và dấu chấm cuối câu 2 đúng chưa ? Vì sao. ? ở các vị trí đó nên dùng dấu gì ? Có những lỗi nào thường gặp về dấu câu. - HS đọc ghi nhớ - GV đọc cho học sinh chép, chú ý dùng dấu câu đúng chỗ. ? Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó dấu câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết) (Bảng phụ) ? Hãy chỉ ra và chữa các lỗi về dấu câu trong ví dụ sau: + Công việc nhà chồng chị lo liệu tất cả. + Công việc nhà, chồng ... + Công việc nhà chồng, chị ... II. Các lỗi thường gặp về dấu câu 1. Dấu chấm ngắt câu khi câu đã kết thúc - Thiếu dấu câu sau từ ''xúc động'' - Dấu chấm - viết hoa chữ (t) ở đầu câu 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc - Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là sai vì câu cha kết thúc, nên dùng dấu phẩy 3. Thiếu dấu thích hợp để để tách các bộ phận của câu khi cần thiết - Thiếu dấu phẩy 4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu - Cam, quít, bởi, xoài ... - Sai vì câu 1 không phải câu nghi vấn đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng (?). Câu 3 dùng (!) sau câu cầu khiến. *Ghi nhớ III. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Lần lượt dùng các dấu câu : (,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!) (!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,) (,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!) 2. Bài tập 2 a) ... mời về ? (thay dấu chấm (,) = (?) mẹ dặn là anh ... nay. (Bỏ dấu (:) và ('' '') b) Từ xa, trong cuộc sống ... sx, vì vậy, có câu TN ''lá lành ...'' c) ... tháng, nhng ... (thay dấu (.) bằng dấu (,) 3. Bài tập 3 - Câu mơ hồ do thiếu dấu câu cần thiết để ngắt các bộ phận của câu. đọc câu này, có đến 3 khả năng trả lời câu hỏi: Ai lo liệu tất cả? Dùng dấu phẩy để ngắt các bộ phận trong câu 1 cách thích hợp * Củng cố Hệ thống lại các công dụng dấu câu, các lỗi tránh khi dùng dấu câu * Dặn dò - Ôn tập TV đã học từ đầu năm - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng Việt Tuần 15 - Tiết 60 Ngày soạn: 10.12 Ngày dạy: 12.12 kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I lớp 8 - Rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt 2. T tởng - Nghiêm túc làm bài B. Chuẩn bị: 1 Giáoviên:Ra đề kiểm tra 2 Học sinh: ôn tập C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị 3.Hoạt động kiểm tra: I. Đề bài Câu 1: Cho đoạn văn Rồi chị túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻ của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất,miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su. ( Trích "Tức nước vỡ bờ''. Ngữ văn 8, tập 1) Yêu cầu a, thống kê các trờng từ vựng về ngời( tên gọi, bộ phận của cơ thể, hoạt động của con ngời) trong đoạn văn. b, Bổ sung cho mỗi trờng từ vựng trên ít nhất là 3 từ ngữ chỉ tên gọi, bộ phận của cơ thể, hoạt động của con ngời Câu 2: a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau 1. Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. 2. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng nghĩ gì đến ai được. 3. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng buồn lắm. ( Trích "Lão Hạc'' Ngữ văn 8 tập I) b) Hãy chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa của các câu ghép trên. Câu 3: Hãy dùng dấu câu( Có kèm theo viết hoa hoặc không viết hoa) thích hợp vào đoạn văn sau: Nguyễn Dữ có truyền kì mạn lục ghi lại một cách tản mạn các chuyện lạ đợc lu truyền đợc đánh giá là thiên cổ kì bút bút lạ của muôn đời đó là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam Câu 4: Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ có dùng biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh ( mỗi loại ít nhất là 2 câu) II Đáp án - Biểu điểm: Câu 1: (3,75đ) a. Trờng từ vựng Ngời: (Mỗi từ, cụm từ đúng đạt 0,2đ) - Tên gọi về ngời : chị, hắn, anh chàng, ngời đàn bà, vợ chồng. -Bộ phận cơ thể ngời:cổ, miệng. - Hoạt động của ngời: túm, ấn, giúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét, trói. b. Bổ sung - Tên gọi về ngời: bố, mẹ, ông, bà (0,25đ) - Bộ phận của cơ thể: chân, tay, mắt, tai (0,25đ) - Hoạt động của ngời: đấm, đá, thụi, ... (0,25đ) Câu 2(2,25 đ) a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp (2đ) 1. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi (0,5đ) C1 V1 C2 V2 Vế 1 Vế 2 2. Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng còn nghĩ gì đến ai đợc (0,5đ) C1 V1 C2 V2 Vế 1 Vế 2 3. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm (0,5đ) C1 V1 C2 V2 C3 V3 Vế 1 Vế 2 vế 3 b) Chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa 1. Câu ghép có quan hệ tơng phản (0,25) 2. Câu ghép có nguyên nhân - kết quả (0,25) 3. Câu ghép có bổ sung (0,25) Câu 3 Điền dấu câu (1,5đ; mỗi dấu đúng đạt 0,25đ) Nguyễn Dữ có "Truyền kì mạn lục" (Ghi lại một cách tản mạn, các chuyện lạ đợc lu truyền) đợc đánh giá là ''thiên cổ kì bút'' ( bút lạ của muôn đời). Đó là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam. Câu 4: HS su tầm (2đ) - Nói quá và nói giảm, nói tránh (4 ví dụ, mỗi ví dụ đạt 0,5đ) * Điểm trình bày 0,5đ III. Học sinh làm bài * Củng cố - Dăn dò, 1. Củng cố : GV thu bài,nhận xét giờ 2.- Dăn dò,- Ôn lại phần Tiếng Việt đã học - Chuẩn bị cho giờ ôn tập Tiếng Việt
Tài liệu đính kèm: