Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 18

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 18

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Nắm chắc được khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

- Thấy được một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình

- Nắm được một số thể thơ đã học

- Hiểu được giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.

2. Về kỹ năng:

- Rèn các kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh

- Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.

3. Về thái độ:

- Chuẩn bị để kiểm tra học kỳ

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

2. Học sinh

- Đọc, nghiên cứu nội dung sgk

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 17. Phần văn học
Tiết 67: ôn tập tác phẩm trữ tình
 (Tiếp)
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Nắm chắc được khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình
- Thấy được một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình
- Nắm được một số thể thơ đã học
- Hiểu được giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Về kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh
- Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.
3. Về thái độ:
- Chuẩn bị để kiểm tra học kỳ
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Đọc, nghiên cứu nội dung sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
ở giờ trước thầy trò ta đã cùng nhau ôn tập, hệ thống lại một số kiến thức về các tác phẩm trữ tình và các tác giả đã học. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập, hệ thống lại các kiến thức về nội dung các tác phẩm trư tình thông qua việc làm một số bài tập
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Tổ chức cho HS luyện tập (40 phút )
- GV dùng bảng phụ cho HS đọc hai câu thơ
- Chia lớp làm hai nhóm thảo luận
- Hai nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến của mình
- Cho hai nhóm nhận xét chéo
- GV nhận xét, đánh giá
- GV dùng bảng phụ nêu yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận theo nhóm để trình bày
- Các nhóm nhận xét chéo
- GV nhận xét sửa chữa
- HS làm bài theo nhóm và cử đại diện trả lời
- Hai nhóm nhận xét phần trả lời của nhau
- GV nhận xét, sửa chữa 
- HS đọc yêu cầu của bài tập trong sgk
- Gọi 1 - 3 em trả lời, GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
II - Luyện tập.
 1. Bài tập 1: 
Đọc những câu thơ của Ng.Trãi. Em hãy nói rõ ND trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó ?
 - Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
 - Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
 Đáp án: 
->Kể và tả để biểu cảm tr.tiếp 
- Câu 1: Dùng lối nói ẩn dụ để biểu cảm g.tiếp và tô đậm thêm cho tình cảm được biểu hiện ở câu trên 
- Câu 2: Đây chưa phải là tiếng thơ xé lòng nhưng đã thấm đượm 1 nỗi lo buồn sâu lắng, có t.chất thường trực (Suốt ngày...Đêm...; Đêm ngày...).
 2. Bài tập 2: 
So sánh tình huống thể hiện tình yêu q.hg và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong ... và Ngẫu nhiên viết... ?
 Đáp án:
- CNTĐTT: Là tình cảm q.hg được biểu hiện lúc xa quê- là biểu cảmảm tr.tiếp và tình cảm đó được thể hiện 1 cách nhẹ nhàng, sâu lắng.
- NHVNBMVQ: Là tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê- là biểu cảmảm g.tiếp và tình cảm đó đậm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
 3. Bài tập 3:
So sánh bài thơ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (phần đọc thêm, bài 9) với bài Rằm tháng giêng về 2 v.đề: cảnh được miêu tả và tình cảm được thể hiện:
 Đáp án:
- Cảnh vật có n yếu tố giống nhau: Đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông.
- Nhưng màu sắc khác nhau: 
+ Đêm đỗ thuyền...: Cảnh vật yên tĩnh và chìm trong u tối.
+ Rằm tháng giêng: Cảnh vật sống động, tuy có nét huyền ảo song cơ bản là trong sáng.
- Điểm khác nổi bật ở chủ thể trữ tình:
+ Đêm đỗ thuyền...: là kẻ lữ khách thao thức không ngủ, vì nỗi buồn xa xứ.
+ Rằm tháng giêng: là người chiến sĩ cách mạng vừa hoàn thành 1 công việc trọng đại đối với sự nghiệp CM. 
 4. Bài tập 4:
 Đáp án:
c. Tuỳ bút sd nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, th.minh, lập luận) nhưng biểu cảmảm là phương thức chủ yếu.
e. Tuỳ bút có n yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.
*3 Hoạt động 3: (5 phút )
4. Củng cố. Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau “Ôn tập Tiếng Việt”
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Tồn tại:.....................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 16. Phần tiếng việt
Tiết 68. Ôn tập tiếng việt
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Củng cố hệ thống hoá lại n k.thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sd từ để nói, viết.
- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt
- Tìm thành ngữ theo yêu cầu
3. Thái độ:
- Ôn tập để chuẩn bị cho việc làm bài kiểm tra học kỳ
- Có ý thức giữ gìn, phát huy vốn tiếng Việt
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Bảng phụ chép ví dụ
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung bài theo sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút
 - Trong phần tiếng việt của học kỡ I , cỏc em đó đi vào tỡm hiểu một số loại từ như từ ghộp từ lỏy , quan hệ từ . Hụm nay , cỏc em sẽ đi ụn tập để hệ thống và củng cố lại những kiến thức mà cỏc em đó học 
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập (37 phút)
- Trên cơ sở HS đã chuẩn bị ở nhà, GV gọi 1 - 3 em lên bảng điền VD
- Cho lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV dùng bảng phụ hướng dẫn HS quan sát, thảo luận
- Gọi 2 em lên bảng điền
- GV nhận xét, sửa chữa
- Trên cơ sở HS đã chuẩn bị ở nhà, các em thảo luận theo bàn
- Gọi HS trả lời
- Gv nhận xét sửa chữa
Bạch (bạch cầu): trắng
Bán (bức tượng bán thân): một nửa
Cô (cô độc): một mình
Cư (cư trrú): nơi ở
Cửu (cửu chương): chín
Dạ (dạ hương, dạ hội): đêm
Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn
Điền (điền chủ, công điền): nông
Hà (sơn hà): sông
Hậu (hậu vệ): sau
Hồi (hồi hương, thu hồi): về
Hữu (hữu ích): có
Lực (nhân lực): sức
Mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cây gỗ
nguyệt (nguyệt thực): trăng
I - Thực hành luyện tập.
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2: Lập bảng so sánh qh từ với d.từ, động từ, t.từ về ý nghĩa và chức năng:
ý nghĩa và chức năng
D.từ, động từ, tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Chức năng
Biểu thị người, sự vật, h.đ, t.chất.
Có k.năng làm thành phần của cụm từ, của câu.
Biểu thị ý nghĩa q.hệ
Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.
3. Bài tập 3: Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt:
 Đáp án:
Nhật (nhật kí): ngày
Quốc (quốc ca): nước
Tam (tam giác): ba
Tâm (yên tâm): lòng, dạ
Thảo (thảo nguyên): cỏ
Thiên (thiên niên kỉ): trời
Thiết (thiết giáp): thít lại
Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ
Thôn (thôn dã, thôn nữ): khu vực sân ở nông thôn
Thư (thư viện): sách
Tiền (tiền đạo): trước
Tiểu (tiểu đội): nhỏ
Tiếu (tiếu lâm ): cười
Vấn (vấn đáp): hỏi
*3 Hoạt động 3: ( 3 phỳt )
4. Củng cố: GV nhận xét giờ học, ý thức chuẩn bị của HS 
5. Dặn: - Ôn lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, về phần tiếng Việt.
 - Xem lại các bài tập ở phần luyện tập cuối mỗi bài để chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
* Ưu điểm :..........................................................................................
.........................................................................................................................................
* Tồn tại :.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 69. chương trình địa phương phần tiếng việt
Bài 1: Tìm hiểu lỗi chính tả phổ biến ở Yên bái về các vấn đề có các nguyên âm dễ lẫn.
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Phụ õm đầu là một trong cỏc bộ phận tạo thành một õm tiết(tiếng, chữ) tiếng Việt. Âm tiết tiếng Việt cú thể cú huặc khụng cú phụ õm đầu
- Biết được mỗi vựng miền thường cú cỏch phỏt õm khỏc nhau, cú nhiều nơi phỏt õm khụng chuẩn. Vỡ vậy cần rốn luyện để phỏt õm đỳng và viết đỳng cỏc phụ õm đầu trong từng õm tiết. 
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng từ chính xác trong khi nói và viết
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, phát huy sự trong sáng của vốn tiếng Việt
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Bảng phụ chép ví dụ
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung bài theo sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Tiếng Việt chúng ta phong phú và đa dạng nhưng cũng rất phức tạp về cấu tạo của vỏ ngữ âm, đặc biệt là việc phát âm và viết đúng các phụ âm đầu. Trong thực tế do ảnh hưởng một phần của tiếng địa phương nên các em viết sai nhiều lỗi chính tả qua các bài Tập làm văn. Qua giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu để rút kinh nghiệm, sửa chữa một số lỗi thường gặp nêu trên.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập (37 phút)
- Gv dùng bảng phụ cho HS quan sát bài tập dưới dạng điền khuyết
- HS tiến hành thảo luận theo bàn, nhóm
- Gọi một số em lên bảng điền từ
- Cho lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa
- GV chuẩn bị một số bài văn của HS đã viết trong học kỳ, phát bài theo bàn.
- HS đọc, trao đổi và tìm ra các lỗi chính tả, lỗi dùng từ,..
- Các nhóm cử đại diện trình bày và nhận xét chéo
- GV nhận xét, bổ sung.
I - Bài tập nhận biết.
1. Điền (s/x) vào chỗ trống
- sột, soạt
- xụn, xao
- Xanh, xứ, sở
2. Điền (l/n) vào chỗ trống
- long, lanh
- nương
- lung , lay
- lội
- nạm
3. Điền (ch/tr) vào chỗ trống
- trai
- chiến, trường
- chang, chang
- chiến , chinh
II - Bài tập vận dụng.
*3 Hoạt động 3: ( 3 phỳt )
4. Củng cố: GV nhận xét giờ học, ý thức của HS 
5. Dặn: - Ôn lại tất cả các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ
D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
* Ưu điểm :..........................................................................................
.........................................................................................................................................
* Tồn tại :.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
========================= Hết tuần 18 =====================

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 7 Tuan 18 CKTKN.doc