Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 26 đển tuần 30

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 26 đển tuần 30

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức.

- Hiểu sơ giản tác giả PVĐ.

- Hiểu đức tính giản dị của BH được biểu hiện trong lối sống, quan hệ với mọi người, trong việc làm, trong nói viết,

- Cách nêu dẫn chứng và bình luận nhận xét, giọng văn sôi nổi và nhiệt tình của tác giả.

2. Kĩ năng.

- Đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội.

- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuât nêu luận điểm và luận chứng trong văn nghị luận.

3. Thái độ

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, học tập tấm gương đạo đức HCM.

II, CHUẨN BỊ : SGK, SGV, Máy chiếu, Tư liệu về cuộc sống của BH

III, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN HÌNH THÀNH,

- Kĩ năng nói, nhận thức ,kiếm soát tình cảm cảm xúc, làm việc đồng đội

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC,

1, Tổ chức.

2, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới.

 

doc 111 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 26 đển tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/02/2011
Ngày giảng: /02/2011
Tiết 93
VB. Đức tính giản dị của Bác Hồ
 Phạm Văn Đồng
I. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức.
- Hiểu sơ giản tác giả PVĐ.
- Hiểu đức tính giản dị của BH được biểu hiện trong lối sống, quan hệ với mọi người, trong việc làm, trong nói viết,
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận nhận xét, giọng văn sôi nổi và nhiệt tình của tác giả.
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuât nêu luận điểm và luận chứng trong văn nghị luận.
3. Thái độ 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, học tập tấm gương đạo đức HCM.
II, Chuẩn bị : SGK, SGV, Máy chiếu, Tư liệu về cuộc sống của BH 
III, Các kĩ năng sống cần hình thành,
 Kĩ năng nói, nhận thức ,kiếm soát tình cảm cảm xúc, làm việc đồng đội
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học,
1, Tổ chức.
2, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiờu : Tạo tõm thế định hướng chỳ ý cho HS
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
Thời gian” 2’
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Mục tiêu:Hiểu sơ giản về tác giả và xuất xứ tác phẩm.
Phương pháp: vấn đáp gợi tìm
Kĩ năng sống: Kĩ năng nói, nhận thức
Thời gian: 5p
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng?
Máy chiếu: chân dung phạm Văn Đồng
- Ghi một số thông tin cơ bản về Phạm Văn Đồng.
G thuyết trình: Phạm văn Đồng còn có tên gọi khác là Tô, ông là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn.
 Ông tham gia cách mạng từ năm 1925 trong cuộc chống thuế ở Trung Kì cùng với cụ Phan Châu Trinh.
 Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước ta. Đặc biệt trên 30 năm ông đảm nhiệm chức thủ tướng chính phủ .
 Ông là người học trò, người cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
? Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được trích từ tác phẩm nào? ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Văn bản trích từ bài diễn văn: Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại.
- Viết năm 1970 nhân dịp kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đọc sgk, tái hiện trình bày
Nghe
Tái hiện trình bày
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- (1906-2000 )
- Quê: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1970.
HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích chi tiết văn bản
Mục tiêu : Hiểu những biểu hiện đức tính giản dị của BH 
Phương pháp : gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, thảo luận nhóm, kĩ thuật động não.
Kĩ năng sống : Nhận thức, kiếm soát tình cảm cảm xúc, làm việc đồng đội.
Thời gian : 25p
.G:Vậy văn bản có giá trị như thế nào cô và các em cùng chuyển sang phần II. tìm hiểu văn bản!
 G ghi bảng.
G hướng dẫn đọc: yêu cầu đọc giọng sôi nổi, rõ ràng, bộc lộ tình cảm chân thành, ngợi ca về Bác.
 G đọc từ đầu- tuyệt đẹp.
 1H đọc - Thắng , Lợi. 
 1H đọc đoạn còn lại.
 G sửa chữa, nhận xét.
? Tác phẩm được viết theo kiểu văn bản nào.
Kiểu: văn bản nghị luận.
? Em hãy xác định bố cục của đoạn trích.
 Bố cục: 
Phần 1: từ đầu - tuyệt đẹp.
( Giới thiệu về đức tính giản dị của Bác Hồ)
Phần 2: phần còn lại 
( Chứng minh về đức tính giản dị của Bác.)
G: nhận xét, chiếu lên máy bố cục.
G:Phần 1: là phần mở đầu văn bản.
Phần 2: là phần thân bài của văn bản.
Văn bản này không có phần kết luận vì nó là đoạn trích.
G chuyển ý:Bài diễn văn của tác giả Phạm Văn Đồng nghị luận về vấn đề gì? cô và các em tìm hiểu phần 1. Giới thiệu đức tính giản dị của Bác Hồ.
 G ghi bảng
? Theo dõi phần mở đầu của văn bản, em hãy cho biết câu văn nào nêu luận điểm chính của toàn văn bản.
G chiếu câu văn- G ghi ý chính.
 Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch.
? Em hiểu nhất quán có nghĩa là gì.
- Nhất quán là thống nhất, không khác biệt từ trước đến nay.
? Vậy đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất là nói tới đời hoạt động chính trị của Bác như thế nào? 
- Cuộc đời hoạt động chính trị to lớn, vĩ đại.
 G thuyết trình: 
- Nguyễn ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên, người dân thuộc địa đầu tiên dám đứng lên đòi TDP phải đảm bảo quyền sống , quyền tự do cho nhân dân các nước thuộc địa.
- Người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam và nhiều tổ chức cách mạng trong nước, là một trong những người sáng lập ra Đảng cộng sản Pháp.
 Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, người khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa, cùng với nhân dân ta chèo lái con thuyền cách mạng đập tan ách thống trị TDP và đế quốc Mĩ, vì thế nước VN đã được ghi tên trên bản đồ thế giới.
 Đó chính là cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của HCM.
? Còn đời sống bình thường là đời sống nào
Đời sống hàng ngày của Bác.
? Nhận xét cách giới thiệu luận điểm của tác giả.
Cách lập luận theo một trình tự hợp lí: 
+ Đời sống chính trị-----đời sống thường ngày.
+Sự vĩ đại----- giản dị.
G: cách giới thiệu đó của tác giả nhằm tạo sức thuyết phục với người nghe.
? Vậy vấn đề nghị luận trong văn bản này là gì.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
? Tác giả bình luận như thế nào về phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng .
 G đưa lêm máy chiếu.
Rất lạ lùng , rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
? Em hiểu thanh bạch là lối sống như thế nào.
 - Lối sống trong sạch, giản dị.
? “Rất lạ, rất kì diệu, tuyệt đẹp” các từ ngữ đó biểu lộ thái độ của người viết như thế nào với lối sống của Bác
Khâm phục , ngợi ca.
 Vậy nét đẹp trong đức tính giản của Bác Hồ được tác giả làm sáng tỏ như thế nào, cô và các em cùng tìm hiểu ở phần 2: biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ.
 G ghi bảng.
 ? Đức tính giản dị của Bác được tác giả chứng minh trên những phương diện nào.
 Máy chiếu:
- Bữa cơm, đồ dùng
- Cái nhà.
- Công việc.
- Quan hệ với mọi người.
- Lời nói, bài viết.
? Bữa ăn của Hồ Chủ tịch được tác giả chứng minh qua những chi tiết nào
 Máy:
 Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
G thuyết trình: Bác là một vị lãnh tụ của dân tộc tương đương như vị vua của một nước nhưng trong bữa ăn của Bác chỉ vài ba món: một bát canh, mấy quả cà ghém, dưa muối, một khúc cá kho hoặc vài miếng thịt.
? Em có suy nghĩ gì về bữa ăn của Bác.
? Thức ăn còn, Bác xếp lại tươm tất để bữa khác dùng tiếp, không để rơi vãi một hạt cơm.
 Những chi tiết ấy giúp em nhận thấy đức tính quý báu nào của Bác Hồ.
G:. Bác ăn uống sinh hoạt như anh em chiến sĩ, đồng cam cộng khổ , chia ngọt sẻ bùi với đồng bào, đồng chí. Đó là điều mà ai cũng cảm thấy Bác dễ gần và rất thân thiện
? Tác giả bình luận như thế nào về bữa ăn của Bác.
- Quý trọng biết bao sản xuất của con người, kính trọng như thế nào với người phục vụ!
? Vì sao tác giả lại khẳng định Bác Hồ rất quý trọng sản xuất, kính trọng người phục vụ.
 - Bác thấu hiểu nỗi gian lao vất vả của lực lượng ở hậu phương, đang từng ngày từng giờ đổ mồ hôi công sức để tăng gia sản xuất.
- Quý trọng sức lao động.
G: Đức tính giản dị của Bác không chỉ được chứng minh trên phương diện bữa ăn mà còn được làm sáng tỏ từ nơi ở của Người
? Cái nhà sàn nơi Bác ở thì như thế nào.
 Máy
 Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!
 G chiếu khung cảnh căn nhà sàn của Bác Hồ
 G thuyết trình : 
 Căn nhà sàn được làm từ năm 1958 theo kiểu nhà dân tộc, nguyên liệu bằng gỗ loại thường. Đây là nơi ở và cũng là nơi làm việc của Người. Căn nhà chỉ vài ba phòng với một số đồ dùng đơn sơ.
? So với nơi ở, nơi làm việc của các ngyuên thủ quốc gia, các vị vua chúa trong lịch sử, em nhận thấy nơi ở và nơi làm việc của vị lãnh tụ Hồ Chí Minh như thế nào.
G: Nơi Bác ở và làm việc không phải là tòa nhà cao ốc lộng lẫy, cũng không phải cung điện nguy nga lộng lẫy.
? Cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió, ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, những chi tiết ấy còn giúp em cảm nhận về ngôi nhà sàn đơn sơ của Bác như thế nào.
G: Từ nơi ở của Người mà cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét và bình luận: đó là một đời sống thanh bạch và tao nhã biết bao!
 - Thanh bạch là lối sống trong sáng, giản dị. Vậy tao nhã là lối sống như thế nào?
? Lời bình luận của tác giả được diễn tả bằng kiểu câu gì.
 - Câu cảm thán.
? Từ đó, tác giả muốn bày tỏ thái độ gì của mình với lối sống cao đẹp của Bác.
- Ngợi ca, yêu mến, như lời ngân nga kính phục , tự hào.
G: Lần đầu tiên trong lịch sử, có lẽ cả thế giới có một vị chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ làm cung điện cho mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên trong truyện cổ tích vậy!
? Đức tính giản dị của Bác Hồ không chỉ được chứng minh trên phương diện: nơi ăn, chốn ở mà còn được tác giả chững minh trên phương diện nào.
Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn. 
? Công việc lớn Bác thường làm là những công việc gì.
Cứu nước, cứu dân.
? Còn công việc nhỏ .
 - Trồng cây, viết thư, nói chuyện với các cháu, thăm phòng ngủ, nhà ăn. 
? Trong đoạn văn, tác giả còn sử dụng phép nghệ thuật nào
Phép liệt kê
? Các dẫn chứng được liệt kê theo trình tự nào.
- Liệt kê: sự việc lớn --- nhỏ
? Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phép nghệ thuật gì.
- Điệp từ, điệp cấu trúc cú pháp.
? Các biện pháp nghệ thuật đó nhấn mạnh phong cách làm việc của Bác ra sao.
? Qua những việc làm đó còn giúp em hiểu được tình cảm của Bác đối với mọi người như thế nào.
? Là một vị lãnh tụ của một nước mà sao người phục vụ của Bác chỉ đếm trên đầu ngón tay.
- Bác là người yêu lao động.
- Có tinh thần tự chủ trong công việc.
- Những việc gì làm được là Bác tự làm không làm phiền, không phụ thuộc người khác.
? Đặt tên cho người phục vụ: Trường , Kì, Kháng , Chiến, Nhất , Định, Thắng, Lợi.. gộp lại là ý chí chiến đấu và quyết thắng, qua đó hé lộ tình cảm của Bác đối với người phục vụ như thế nào.
G: Bác không coi người phục vụ là người hầu kẻ hạ mà Bác luôn gần gũi, trân trọng, coi họ như chính bản thân mình.
?Theo dõi đoạn văn tiếp theo các em thảo luận theo bàn nội dụng các câu hỏi sau:
 Máy chiếu:
 Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc k ... u xa ủeõ heứn cuỷa Va ren, Khaộc hoaù hỡnh aỷnh ngửụứi chieỏn sú cach maùng PBC choỏn lao tuứ giuựp ta hieồu khoõng gỡ coự theồ lung laùc yự chớ, tinh thaàn cuỷa ngửụứi chieỏn sú caựch maùng.
- 
Hoạt động 3: Củng cố 1p
Những nét chính về tác giả
Hoàn cảnh sáng tác Truyện ngắn những trò lố hay là Va ren và PBC.
y nghĩa nhan đề.
Noọi dung ngheọ thuaọt, yự nghúa tử tửụỷng cuỷa VB
Hoạt động 4: Dặn dò ,1p
Học lại những nội dung đã học
Đọc kĩ lại Vb, Naộm chaộc noọi dung tử tửụỷng, NT
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Ngày soạn: 09 /03/ 2011
Ngày giảng: 12/03/ 2011
Tiết 111: 
 DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I . Mục tieõu :Giuựp HS: 
- Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà vieọc duứng cuùm C-V ủeồ mụỷ roọng caõu.
- Bửụực ủaàu bieỏt caựch mụỷ roọng caõu baống cuùm C-V.
- Nắm được cỏch dựng cụm C-V để mở rộng cõu, thấy được tỏc dụng của việc dựng cụm C-V để mở rộng cõu .
Troùng taõm:
Kiến thức :
-Cỏch dựng cụm C-V để mở rộng cõu .Tỏc dụng của việc dựng cụm C-V để mở rộng cõu 
Kĩ năng :
 - Mở rộng cõu bằng cụm C-V.Phõn tớch tỏc dụng của việc dựng cụm C-V để mở rộng cõu .
II-Chuẩn bị của thầy –trò. 
-Thày: SGK . + SGV + giỏo ỏn. 
 -Trũ: SGK+ Vở ghi.
 -Ph ương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn.
III. Các kĩ năng sống cần hình thành.
- Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nghe, núi tích cực, kiểm soát cảm xúc , 
IV . Tiến trỡnh lờn lớp 
 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p (?) Theỏ naứo laứ duứng cuùm chuỷ- vũ mụỷ roọng caõu?
 (?) Neõu caực trửụứng hụùp duứng cuùm chuỷ –vũ mụỷ roọng caõu?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Noọi dung
Hoạt động 2: Bài tập..
-Mục tiờu:-Cỏch dựng cụm C-V để mở rộng cõu.Tỏc dụng của việc dựng cụm C-V để mở rộng cõu 
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
-Kĩ năng nhận thức, Kĩ năng nghe, núi tích cực,
-Thời gian: 34p
Hửụựng daón HS cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc.
Tửứ vieọc kieồm tra baứi cuừ, GV nhaỏn maùnh veà:
 -Caựch duứng cuùm chuỷ-vũ ủeồ mụỷ roọng caõu.
 -Caực trửụứng hụùp duứng cuùm chuỷ-vũ ủeồ mụỷ roọng caõu.
Hửụựng daón HS giaỷi baứi taọp 1/SGK
*GV treo baỷng phuù:
- GV yeõu caàu HS quan saựt, ủoùc vaứ xaực ủũnh yeõu caàu baứi taọp.
- Gụùi yự: 
 +Baứi taọp 1, coự maỏy yeõu caõu ?.
 + Caựch thửùc hieọn tửứng yeõu caàu.
 + Kieỏn thửực vaọn duùng ủeồ giaỷi quyeỏt caực yeõu caàu ủoự.
=> Quan saựt, nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
Hửụựng daón HS giaỷi baứi taọp 2: 
* GV yeõu caàu HS ủoùc vaứ xaực ủũnh caực yeõu caàu baứi taọp
* GV ghi baứi taọp (2a) leõn baỷng, GV hửụựng daón baống caựch laứm maóu.
* GV yeõu caàu HS thửùc hieọn caực baứi taọp coứn laùi tửụng tửù baứi (a)-> Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy.
* GV goùi HS nhaọn xeựt -> GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
GV yeõu caàu HS ủoùc vaứ xaực ủũnh yeõu caàu baứi taọp 3
* Gụùi yự:
?. Trong caõu (a) coự maỏy veỏ, moói veỏ ủửụùc ngaờn caựch vụựi nhau baống daỏu hieọu hỡnh thửực naứo ?
(Caõu b. c), tửụng tửù.
?. Vaọy ủeồ nhửừng caõu (a), (b), (c) bieỏn thaứnh caõu mụỷ roọng thỡ mỡnh coự theồ boỷ hoaởc theõm daỏu, tửứ khaực cho thớch hụùp khoõng ?.
-HS neõu yự kieỏn
-HS laộng nghe, ghi nhaọn
-Suy nghĩ , traỷ lụứi
-HS suy nghú, traỷ lụứi
-HS tiếp thu kiến thức 
-HS phaựt bieồu yự kieỏn caự nhaõn
-HS laộng nghe, neõu yự kieỏn.
*Bài tập
Baứi 1: 
- Tỡm cuùm chuỷ- vũ.
- Cho bieỏt cuùm chuỷ- vũ laứm thaứnh phaàn gỡ ?.
a/ “Khớ haọuaỏm aựp”
-> Phuù ngửừ laứm CẹT “ cho pheựp”
b/ Hai cuùm chuỷ-vũ
-> Phuù ngửừ cho danh tửứ “khi”
- Moọt cuùm chuỷ-vũ laứm phuù ngửừ cho ủoọng tửứ “noựi”
c/ Coự hai cuùm chuỷ- vũ laứm phuù ngửừ cho ủoọng tửứ thaỏy.
Baứi 2/ Goọp caực caõu cuứng caởp thaứnh moọt caõu coự cuùm chuỷ-vũ laứm thaứnh phaàn caõu hoaởc thaứnh phaàn cuùm tửứ.
a/ Chuựng em hoùc gioỷi laứm cho cha meù vaứ thaày coõ raỏt vui loứng.
b/ Nhaứ vaờn Hoaứi Thanh khaỳng ủũnh raống caựi ủeùp laứ caựi coự ớch.
c/ Tieỏng Vieọt raỏt giaứu thanh ủieọu khieỏn lụựi noựi,
d/ Caựch maùng Thaựng Taựm thaứnh coõng ủaừ khieỏn cho Tieỏng Vieọt coự moọt bửụực
Baứi 3/ Goọp hai veỏ hoaởc caọp caõu coự cuùm chuỷ-vũ laứm thaứnh phaàn caõu hoaởc thaứnh phaàn cuùm tửứ.
a. Khieỏn
b. Boỷ daỏu phaồy
c. Haứng loaùt vụỷ kũch nhử “ Tay ngửụứi ủaứn baứ”, “giaực ngoọ”, “Beõn kia soõng ẹuoỏng” ra ủụứi ủaừ sửụỷi aựm cho aựnh ủeứn saõn khaỏu ụỷ moùi mieàn ủaỏt nửụực.
Hoạt động 3:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
Hoạt động 3:Daởn doứ
 a. Baứi vửứa hoùc: Xem laùi caực baứi taọp.
b. Soaùn baứi: Luyeọn noựi: Baứi vaờn giaỷi thớch moọt vaỏn ủeà(SGK/99)
- ẹoùc vaứ thửùc hieọn kyừ caực caõu hoỷi gụùi yự trong SGK
V.RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 30: Ngày soạn: 13 /03/ 2011
Tiết 112: Ngày giảng: 14/03/ 2011
LUYỆN NểI
BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
I . Mục đớch yờu cầu :
 Giuựp HS :
 -Naộm vửừng hụn vaứ vaọn duùng thaứnh thaùo caực kú naờng laứm baứi vaờn laọp luaọn giaỷi thớch, ủoàng thụứi cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực xaừ hoọi vaứ vaờn hoùc coự lieõn quan.
 -Bieỏt caựch trỡnh baứy moọt vaỏn ủeà xaừ hoọi (hoaởc vaờn hoùc) ủeồ thoõng qua ủoự noựi naờng một caựch maùnh daùn, tửù nhieõn, troõi chaỷy.
 - Rốn luyện kỹ năng phỏt triển dàn ý thành bài núi giải thớch một vấn đề .
Troùng taõm:
Kiến thức :
Cỏc cỏch biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp trong việc trỡnh bày văn núi giải thớch một vấn đề .
Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi giải thiỏh một vấn đề .
Kĩ năng :
 - Tỡm ý, lập dàn ý bài văn giải thớch một vấn đề .
 - Biết cỏch giải thớch một vấn đề trước tập thể .
 - Diễn đạt mạch lạc, rừ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngụn ngữ núi.
 Thỏi độ: Nghiờm tỳc khi núi.
 II-Chuẩn bị của thầy –trò. 
-Thày: SGK . + SGV + giỏo ỏn. 
 -Trũ: SGK+ Vở ghi.
 -Ph ương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn.
III . Tiến trỡnh lờn lớp 
 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kieồm tra vụỷ baứi soaùn.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt
 Giụựi thieọu: Noựi naờng laứ moọt hoaùt ủoọng coự yự nghúa cửùc kỡ quan troùng trong ủụứi soỏng, trong giao tieỏp vụựi moùi ngửụứi. Trong tieỏt luyeọn noựi giuựp caực em luyeọn taọp ủeồ coự theồ noựi naờng cho toỏt khoõng phaỷi chổ trong thụứi gian hoùc taọp ụỷ nhaứ trửụứng maứ coứn trong suoỏt thụứi gian soỏng vaứ laứm vieọc sau naứy. Yeõu caàu noựi ủuỷ nghe, khoõng nhaựt gửứng, khoõng laởp, laộp, coỏ gaộng truyeàn caỷm thuyeỏt phuùc ngửụứi nghe. Tử theỏ noựi thoaỷi maựi, tửù nhieõn, khoõng quaự cửựng nhaộc.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
Hoạt động 2: CHUAÅN Bề ễÛ NHAỉ.
-Mục tiờu: Kiểm tra vở bài soạn.Cỏc cỏch biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp trong việc trỡnh bày văn núi giải thớch một vấn đề.Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi giải thớch một vấn đề .
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
-Thời gian: 5p
HOAẽT ẹOÄNG 1: GV kieồm tra vieọc chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ cuỷa HS 
*GV goùi HS ủoùc phaàn (I)/SGK/98 vaứ xaực ủũnh yeõu caàu.
- GV hửụựng daón HS tỡm hieồu ủeà, tỡm hieồu gụùi yự cho tửứng ủeà SGK/98
- GV kieồm tra sửù chuaồn bũ baứi cuỷa HS.
- GV ủoọng vieõn, bieồu dửụng, khớch leọ nhửừng HS coự tinh thaàn tửù giaực, nhaộc nhụỷ, pheõ bỡnh nhửừng HS chửa tớch cửùc tửù giaực trong hoùc taọp.
-HS chuự yự laộng, thửùc hieọn yeõu caàu
-HS tửù kieồm tra vụỷ baứi soaùn cuỷa nhau(hỡnh thửực KT cheựo)
I. CHUAÅN Bề ễÛ NHAỉ.
Laọp daứn yự cho ủeà: a, b, c, d theo gụùi yự SGK.
 Hoạt động 3. II. THệẽC HAỉNH TREÂN LễÙP.
 -Mục tiờu: Cỏc cỏch biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp trong việc trỡnh bày văn núi giải thớch một vấn đề.Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi giải thớch một vấn đề .
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 30p
HOAẽT ẹOÄNG 2: Hửụựng daón HS thửùc haứnh treõn lụựp.
 -GV yeõu caàu HS chia nhoựm (moói nhoựm moọt baứn)
- Yeõu caàu HS phaựt bieồu trong nhoựm vaứ neõu nhaọn xeựt.
- Xong, yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu (SGK/99)
- Gv hửụựng daón HS thửùc hieọn theo yeõu caàu.
*GV treo daứn baứi.
-GV yeõu caàu HS so saựnh, doỏi chieỏu ruựt kinh nghieọm cho baỷn thaõn.
- GV yeõu caàu moói nhoựm choùn moọt ủaùi dieọn phaựt bieồu trửụực lụựp.
-GV khuyeỏn khớch HS yeõu vaứ trung bỡnh luyeọn noựi trửụực lụựp theo yeõu caàu sau:
+ Phaựt bieồu roừ raứng, maùch laùc.
+ Maột phaỷi hửụựng vaứo ngửụứi nghe.
+ Tử theỏ phaỷi chửừng chaùc.
-GV quan saựt, nhaộc nhụỷ.
- GV chổ roừ ửu vaứ khuyeỏt ủieồm cho HS ruựt kinh nghieọm laàn sau.
=> GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn
-HS thaỷo luaọn theo noọi dung yeõu caàu.
-HS thửùc hieọn theo yeõu caàu
-HS chuự yự, quan saựt daứn baứi tham khaỷo
-Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột , bổ sung 
-HS laộng nghe ủeồ thửùc hieọn
II. THệẽC HAỉNH TREÂN LễÙP.
*ẹeà: Trửụứng em toồ chửực moọt cuoọc thi giaỷi thớch tuùc ngửừ. ẹeồ tham dửù cuoọc thi ủoự, em haừy tỡm vaứ giaỷi thớch moọt caõu tuùc ngửừ maứ em taõm ủaộc
*Daứn baứi tham khaỷo.
a/. Mụỷ baứi: 
Giụựi thieọu:
- Nguyeọn nhaõn, thụứi gian, ủũa ủieồm dieón ra cuoọc thi.
- Caõu tuùc ngửừ em choùn ủeồ giaỷi thớch trong cuoọc thi.
b/. Thaõn baứi: 
Giaỷi thớch caõu tuùc ngửừ.
- Nghúa ủen.
-Nghúa boựng.
-Nghúa saõu xa.
=> Duứng nhửừng caõu tuùc ngửừ, thanh ngửừ, ca dao coự nghúa tửụng ủửụng laứm cụ sụỷ ủeồ noọi dung giaỷi thớch ủửụùc thuyeỏt phuùc hụn.
c/. Keỏt baứi : khaỳng ủũnh laùi taõm quan trong cuỷa caõu tuùc ngửừ.
III. YEÂU CAÀU:
-Phaựt bieồu roừ raứng, troõi chaỷy theo daứn baứi.
- Tử theỏ chửừng chaùc, tửứ toỏn, quan taõm tụựi nhửựng ngửụứi nghe.
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 5p
*CUÛNG COÁ- DAậN DOỉ:
 1. Cuỷng coỏ: Veà hỡnh thửực vaứ noọi dung luyeọn noựi.
 2. Daởn doứ:
 a. Baứi vửứa hoùc: Ruựt kớnh nghieọm cho tieỏt sau.
 b. Soaùn baứi: Ca hueỏ treõn soõng Hửụng (SGK/99)
 - ẹoùc vaờn baỷn
 - ẹoùc chuự thớch (*), naộm taực giaỷ, taực phaồm
 - Traỷ lụứi caực caõu hoỷi ủoùc hieồu vaờn baỷn.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7- chuan kt -tuan 26-30.doc