A/Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Đặc điểm của bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
2. Nhận diện:
-Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của văn bản này.Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.
B/Chuẩnbị:
HS,GV:Soạn bài.
GV: bảng phụ .
C/Bài cũ:
D/Tổ chức hoạt động:
Tuần:27 Tiết:104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. NS: NG: A/Mục tiêu: Kiến thức: -Đặc điểm của bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. Nhận diện: -Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của văn bản này.Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. B/Chuẩnbị: HS,GV:Soạn bài. GV: bảng phụ . C/Bài cũ: D/Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò: HĐ1:Giới thiệu: trực tiếp. HĐ2:Tìm hiểu nhu cầu giải thích: @MT:Hiểu nhu cầu giải thích trong đời sống. H;Trong cuộc sống khi nào ta cần giải thích?Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày! -Khi ta muốn cho người khác hiểu rõ một vấn đề gì đó.VD vì sao có hiện thực nhật thực,nguyệt thực?Sương muối là gì?... -Thường trả lời cho các câu hỏi như:vì sao?như thế nào?là gì? Ý nghĩa gì? H:Muốn trả lời được các câu hỏi trên phải như thế nào? -Đọc ,nghiên cứu,tra cứu. -HS:Rút ra phần ghi nhớ M1. HĐ3: Tìm hiểu giải thích trong văn nghị luận: @MT: Đặc điểm của bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.Các phương pháp lập luận giải thích. GV:Trong văn nghị luận người ta thường giải thích những vấn đề đạo lí lớn nhỏ,các chuẩn mực hành vi con người *HS đọc văn bản Lòng khiêm tốn. H:Bài viết giải thích vấn đề gì?Dựa vào nội dung bài văn ta có thể đặt câu hỏi đề khơi gợi giải thích như thế nào? -khiêm tốn là gì?có lợi như thế nào?Cho ai?Biểu hiện của nó có làm hạ thấp con người không? L:Tìm các câu giải thích. H:Chúng có phải là các câu định nghĩa không?Chúng có đặc điểm gì? Ngoài cách định nghĩa còn có cách giải thích nào? (đối lập giữa người khiêm tốn với người không khiêm tốn;liệt kê các biểu hiên của tính khiêm tốn,tìm lí do cũng là cách giải thích.VD:vì sao con người phải khiêm tốn?) L:xác định bố cục của văn bản. GV: Treo bảng phụ dàn bài. MB:Câu đầu TB;Các đoạn KB;câu cuối. GV:Thuyết giảng về luận đề lòng khiêm tốn. -Luận cứ bản chất (thế nào ) Định nghĩa (là gì?)Biểu hiện (ở đâu/) ;nguyên nhân (tại sao?) H:Chỉ ra mối quan hệ giữa mở bài,thân bài ,kết bài? (lặp từ khiêm tốn) H: Phép lập luận giải thíc là gì? Nêu các phương pháp được sử dụng trong bài văn giải thích? HĐ3:Tổng kết,luyện tập: @MT: Nhận diện bài văn giải thích. Tập lập ý cho abì văn giải thích. H:Giải thích trong đời sống khác giải thích trong văn nghị luận như thế nào?Có những cách giải thích nào?Yêu cầu đối với bài văn giải thích? -HS: Đọc ghi nhớ. -GV:Hướng dẫn học sinh luyện tập. Nội dung: I/Nhu cầu giải thích: -Trong đời sống, giải thích là làm cho ta hiểu những điều chưa biết. II/Giải thích trong văn nghị luận: -Phép lập luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm. -Phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, kể ra các biẻu hiện, so sánh đối chiếu, chỉ ra mặt lợi, mặt hại, nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng hoặc vẫn đề được giải thích. III/Ghi nhớ : (SGK) IV/Luyện tập: BT1/Vấn đề giải thích:lòng nhân đạo. -Cách giải thích: +nêu định nghĩa +nêu biểu hiện. +Chỉ ra cách nên làm ( noi theo) HS: Đọc thêm hai văn bản . -Chỉ ra cách giải thích HĐ4:Hướng dẫn tự học:-Học thuộc nghi nhớ.Làm bài tập vào vở. -Chuẩn bị bài: Chuẩn bị các bước làm bài cho đề sau: “Sách là ngọn đèn bất diệt”.Hãy giải thích.
Tài liệu đính kèm: