A/Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là phép liệt kê,tác dụng của phép liệt kê,phân biệt các kiểu liệt kê.
2. Kĩ năng: Phân biệt phép liệt kê với các kiểu liệt kê.
–Phân tích giá trị của phép liệt kê.
- Sử dụng phép liệt kê trong khi nói và viết.
3. Thái độ: bảo vệ môi trường. Yêu kính ông bà, cha mẹ.
B/Chuẩn bị: Bảng phụ.
C/Bài cũ: Kiểm tra 15’
D/Tổ chức hoạt động:
HĐ1:Giới thiệu: để miêu tả những đồ dùng đem theo bên quan, tác giả Phạm Duy Tốn đã sử dụng phép tu từ nào? vào bài.
Tiết:114 Tiếng Việt LIỆT KÊ. NS: NG: A/Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là phép liệt kê,tác dụng của phép liệt kê,phân biệt các kiểu liệt kê. Kĩ năng: Phân biệt phép liệt kê với các kiểu liệt kê. –Phân tích giá trị của phép liệt kê. - Sử dụng phép liệt kê trong khi nói và viết. Thái độ: bảo vệ môi trường. Yêu kính ông bà, cha mẹ. B/Chuẩn bị: Bảng phụ. C/Bài cũ: Kiểm tra 15’ D/Tổ chức hoạt động: HĐ1:Giới thiệu: để miêu tả những đồ dùng đem theo bên quan, tác giả Phạm Duy Tốn đã sử dụng phép tu từ nào? à vào bài. Hoạt động của thầy và trò: HĐ2:Tìm hiểu bài: @ MT: HS hiểu thế nào là phép liệt kê,tác dụng của phép liệt kê, phân biệt các kiểu liệt kê. -GV;Treo bảng phụ phần đoạn văn. -HS: Đọc -H:Cấu tạo và ý nghĩa của phần in đậm có gì giống nhau? -Cấu tạo tương tự -Ý nghĩa:cùng chỉ những sự vật có bên quan. H:Việc miêu tả hàng loạt sự việc tương tự,có kết câu tương tự như trên có tác dụng gì? -Làm nổi bật sự xa hoa lãng phí của quan đối lập với cảnh khổ cực của nhân dân. H:Thế nào là phép liệt kê?Tác dụng? -Treo bảng phụ./II.1.a,b H:Xét cấu tạo các phép liệt kê trên có gì khác nhau? -Bình thường -Từng cặp:có các quan hệ từ:hay,và. -GV;Chốt .Ghi bảng.HS:Cho ví dụ. *HS: Đọc ví dụ II.2.a,b. L:Hãy đảo thứ tự các bộ phận trong các phép liệt kê trên. H:Xét về ý nghĩa các phép liệt kê ấy có gì khác nhau? a/dễ thay đổi b/Không dễ vì xếp theo quan hệ tăng tiến =>HS đọc ghi nhớ. Bài tập: hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê. Cho tình huống sau: Rừng bị tàn phá. VD: Cây ngã, đất lỡ, lũ dâng thất thường đó là hậu quả của việc tàn phá rừng. GV: Mở rộng: Liệt kê là phép tu từ cú pháp. Khác với liệt kê thông thường. HĐ3:Tổng kết,luyện tập: @MT: Phát hiện, phân biệt, đặt câu có phép tu từ liệt kê. -HS: Đọc ghi nhớ. -GV:Hướng dẫn học sinh luyện tập. BT1/ Giáo viên treo bảng phụ. Gọi HS lên bảng làm. BT2/ Làm miệng BT3/ HS lên bảng. HS còn lại làm trên giấy. Chấm điểm nhanh. Nội dung: I/Thế nào là phép liệt kê? - Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm. VD:Vân xem trang trong khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. à Khắc hoạ vẻ đẹp của TV. II/Các kiểu liệt kê: a/Xét về mặt cấu tạo: -Liệt kê từng cặp:thường có và,hay. -Liệt kê không từng cặp. VD:Dù gái hay trai,nam hay nữ cũng phải có trách nhiệm nuôi dưỡng cha mẹ già b/Xét về ý nghĩa: -Liệt kê tăng tiến. -Liệt kê không tăng tiến. VD:Yêu thương,tôn kính ông bà ,cha mẹ là bổn phận của mỗi chúng ta. II/Luyện tập: BT1/HS:Làm miệng -Trưng bày trong tủ kính trong bính pha lê rõ ràng dễ thấy ....hòm. -Bổn phận của chúng ta là phải ra sức tuyên truyền tổ chức lãnh đạo...công cuộc yêu nước,công cuộc kháng chiến. -Từ... đến. BT2/ Phép liệt kê. a/-Dưới ...trên....trong.... -Những ...những....những..... b/Điện giật ,dùi đâm ,dao cắt lửa nung. BT3/Đặt câu. a/Mỗi nhóm một trò trông thật thích mắt.Nơi này nhảy dây,chỗ kia đá cầu;góc này chạy nhảy góc kia nói chuyện. HĐ4:Hướng dẫn tự học:-Học thuộc nghi nhớ.Làm bài tập vào vở. Tìm trong sách một đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng phép tu từ liệt kê. Phân tích tác dụng. ( Sống chết mặc bay) -Chuẩn bị bài: Dấu chấm lửng,dấu chấm phẩy. @ RKN:
Tài liệu đính kèm: