Kiểm tra 1 tiết tiếng việt môn : Ngữ văn 7

Kiểm tra 1 tiết tiếng việt môn : Ngữ văn 7

I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 Điểm)

 - Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng sau mỗi câu hỏi.

Câu 1(0,5đ): Ba bài thơ: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh s¬ư; Thiên Trường vãn vọng đư¬ợc viết bằng văn tự nào ?

A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm.

C. Chữ Hán. D. Cả chữ Hán và Chữ Nôm.

Câu 2(0,5đ): Tác giả của bài thơ: Thiên Tr¬ường vãn vọng là ai?

A. Nguyễn Trãi. B. Trần Nhân Tông.

C. Lý Th¬ường Kiệt. D. Trần Quang Khải.

Câu 3(0,5đ): Hai bài thơ: Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến đ¬ược viết theo thể thơ nào ?

A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát.

C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết tiếng việt môn : Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HOÀNG SU PHÌ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT
TRƯỜNG TH&THCS BẢN LUỐC MÔN : Ngữ văn 7
 Thời gian: 45 phút
Họ và tên: ............................... 
Lớp: 7... 
Điểm 
 Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 Điểm)
	- Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng sau mỗi câu hỏi. 
Câu 1(0,5đ): Ba bài thơ: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng được viết bằng văn tự nào ?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm.
C. Chữ Hán. D. Cả chữ Hán và Chữ Nôm.
Câu 2(0,5đ): Tác giả của bài thơ: Thiên Trường vãn vọng là ai?
A. Nguyễn Trãi. B. Trần Nhân Tông.
C. Lý Thường Kiệt. D. Trần Quang Khải.
Câu 3(0,5đ): Hai bài thơ: Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 4(0,5đ): Hai câu thơ Đường sau nằm trong bài thơ nào?
“ Cử đầu vọng minh nguyệt
 Đê đầu tư cố hương”
A. Phong kiều dạ bạc. B. Tĩnh dạ tứ.
C. Vọng Lư sơn bộc bố. D. Hồi hương ngẫu thư.
II. TỰ LUẬN (8 Điểm).
Câu 5: Phân tích nhịp, vần trong đoạn thơ sau: 
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
a) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết điều đó ?
b) Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng rất thành công ở đây ?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN II: MA TRẬN – ĐÁP ÁN
 Cấp độ 
Tên
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Văn học nước ngoài 
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ =100%
Nắm được các câu thơ của bài Tĩnh dạ tứ.
1câu/ 0,5điểm 
Tỉ lệ: 100%
1 câu/
0,5 đ
= 0,5%
2. Văn học Việt Nam 
- Số câu: 2
- Số điểm: 1,5
- Tỉ lệ= 100%
Nhận diện được tác giả bài thơ Thiên trường vãn vọng. 
1 câu/ 0,5 điểm
Tỉ lệ: 33,3 % 
Hiểu được thể thơ của bài Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà. 
1 câu/ 0,5 điểm
Tỉ lệ: 33,3 % 
Lí giải được văn tự bài Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư, Thiên trường vãn vọng. 
1 câu/ 0,5 điểm
Tỉ lệ: 33,3 % 
3 câu/ 
1,5 đ
= 15%
3. Nhịp, vần, nghệ thuật thơ song tất lục bát 
- Số câu: 1
- Số điểm: 8
-Tỉ lệ=100 % 
Phân tích được thể thơ, nhip, vần và nghệ thuật đoạn thơ Sau phút chia li. 
1 câu/ 8điểm
Tỉ lệ = 100 %
1 câu/ 
8 điiểm
= 80% 
Tổng
Số câu: 1 câu
 Số điểm: 0,5 điểm
 Tỉ lệ: = 5 %
Số câu: 1 câu
 Số điểm: 0,5 điểm
Tỉ lệ: = 5 %
Số câu: 3câu
 Số điểm: 9 điểm
Tỉ lệ: = 90 %
10điểm
= 100%
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1(0,5 đ)
Câu 2(0,5đ)
Câu 3(0,5đ)
Câu 4(0,5đ)
C
B
A
B
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
* Phân tích nhịp, vần đoạn thơ Chinh phụ ngâm khúc. (4điểm - Mỗi ý 1 điểm) 
Cùng trông lại/ mà cùng chẳng thấy
 3 / 4 
 Điêp (đ) (đ) (đ) Vần (Trắc: T)
Thấy xanh xanh/ những mấy/ ngàn dâu
 3 2 / 2 
 (đ) vần (T) vần (B)
Ngàn dâu/ xanh ngắt/ một màu
 2 / 2 / 2
 (đ) (đ) vần (B) 
Lòng chàng/ ý thiếp/ ai sầu hơn ai ?
 2 / 2 / 4 
 vần (B)
=> Đây là thể thơ song thất lục bát ( 7/7/6/8).
* Biện pháp nghệ thuật được sử dụng thành công: ( 4 điểm - Mỗi ý 2 điểm). 
- Điệp từ bắc cầu: cùng, thấy, ngàn dâu, xanh.
- Tô đạm nỗi buồn triền miên, kéo dài không dứt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docKiêm tra van7 tiet 42.doc