Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 11

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 11

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.

- Giká trị hiện thực : Phản ánh chân thực cuộc sống của con người.

- Giá trị nhân đạo : thể hiện hoài bão cao cả và sâu sác của Đỗ Phủ, nhà thơ

 của những người nghèo khổ, bất hạnh.

- Vai trò và ý nghĩa miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong thơ.

2. Kỹ năng :

- Đọc – hiểu văn bản thơ nước qua bản dịch.

 - Rèn kỹ năng đọc – hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch Tiếng Việt.

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng....
Tiết 41: Văn bản. 
Đọc thêm: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
- Đỗ Phủ -
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.
- Giká trị hiện thực : Phản ánh chân thực cuộc sống của con người.
- Giá trị nhân đạo : thể hiện hoài bão cao cả và sâu sác của Đỗ Phủ, nhà thơ 
 của những người nghèo khổ, bất hạnh.
- Vai trò và ý nghĩa miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong thơ.
2. Kỹ năng :
- Đọc – hiểu văn bản thơ nước qua bản dịch.
 - Rèn kỹ năng đọc – hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
	1. GV: Soạn giáo án, TLTK, SGK, tranh ảnh.
2. HS: Chuẩn bị bài, học bài trước. 
III.Các hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc thuộc lòng bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" của Hạ Tri Chương. Cho biết nội dung và nghệ thuật? 
2. Dạy bài mới. 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
I. §äc, chó thÝch
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ? "Thi thánh" cuộc đời long đong, khốn
khổ, chết vì nghèo, bệnh.
- Ông là nhà thơ giàu lòng yêu nước, thường dân, lo đời... 
- Đọc bài thơ 
- Nhà thơ hiện thực nổi tiếng đời Đường:" Ông thánh làm thơ" 
1. Đọc 
2. Chú thích.
a. Tác giả
- Đỗ Phủ (712- 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc . Tác phẩm của Đỗ Phủ được viết theo bút 
- Cùng với Lý Bạch , Bạch Cư Dị, Đỗ Phủ là nhà thơ lớn nhất đời
Đường.
- Ông để lại cho đời 1500 bài thơ sáng ngời tình nhân ái.
- Khi có loạn An Lộc Sơn ® x· héi rèi lo¹n.
HS nghe
- Bài thơ được làm theo thể cô phong có nguồn gốc sâu xa với 1 điệu dân ca cổ?
pháp hiện thực, thể hiện tinh thần cao cả, có a/ h đến thơ ca Trung Quốc đời sau.
b. Tác phẩm
- Được viết sáng tácc dựa trên sự việc có thậtểctong cuộc sống đầy gian khó khăn của gia đình Đỗ Phủ( Tứ Xuyên). 
Hoạt động 2:
II. Tìm hiểu văn bản
? ở nhà thơ này, tác giả sử dụng những phương thức biểu đạt nào? 
? Tác giả kể chuyện gì?
- Mái nhà bị cuốn khi có gió mạnh mùa thu tới "tháng 8, thu cao, gió thét già" 
Đọc bài thơ
HS đọc khổ 1
- Kể và tả 
- Mái nhà bị cuốn khi có gió mạnh mùa thu tới.
1. Khổ 1
- Kể chuyện nhà ông bị trận cuồng phong mùa thu làm tan nát. 
? Tìm những từ tả cơn gió mạnh làm tan nát nhà? 
- Thét, cuộn, bay, treo, tót, quay lộn.
? Qua đó em hình dung ngôi nhà của Đỗ Phủ sau trận gió mạnh như thế nào?
-Nhà tan nát
Đau khổ vì mất nhà
- Ngôi nhà tan nát bay mất mái tranh.
® §au khæ v× mÊt nhµ.
? Tuy không nói ra, nhưng theo em qua lời kể và tả em tưởng tượng được thái độ tác giả như thế nào?
-Bất lực, khiếp sợ trước tai hoạ bất ngờ củathiên nhiên
GV gọi HS đọc khổ 2
Đọc khổ thơ 2
2. Khổ 2
? Khổ 2 tác giả đã kết hợp với phương thức biểu đạt nào? 
Tự sự kết hợp biểu cảm và mtả
- Kết hợp với các phựơng thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm. 
? Khổ này cho ta biết thêm điều gì về tai hoạ? 
Trẻ con đến cướp tranh
- Lũ trẻ con hàng xóm kéo đến cướp tranh
? Lũ trẻ có những thái độ và hành động gì? Tìm câu thơ diễn tả điều đó?
-> trơ tráo, ngang nhiên.
? Kể chuyện nhà mình, nhưng Đỗ Phủ đã phơi bày hiện thực gì của xã hội? 
XH rối loạn 
- Thời loạn, đạo lý suy đồi với lũ trẻ con " đạo tặc" là sản phẩm của xh đại loạn.
? Câu thơ nào nói lên trực tiếp thái độ của tác giả? 
“Môi khô .......
lòng ấm ức”.
? Câu thơ đó cho em hiểu điều gì về nỗi đau của tác giả?
Nỗi đau về nhân tình thế thái 
- Nỗi đau về nhân tình thế thái cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ. 
Hoạt động 3: 
 Đọc khổ 3.
3. Khổ 3. 
? Khổ thơ 3 cho em biết 1 tai hoạ nữa áp đến gia đình Đỗ Phủ là gì?
? Trong khổ thơ này tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
- Trời mưa rét thâu đêm 
Miêu tả + Biểu cảm
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh cơ cực của nhà Đỗ Phủ?
Gió, mưa, nhà dột mền rách, giường ướt.
- Nỗi khốn cùng của gia đình nhà thơ trong đêm mưa rét, nhà dột.
Nhận xét, tác dụng?
HS nhận xét 
Tả thực, cụ thể tái hiện chân thực nhất nỗi bất hạnh.
? Câu thơ nào thể hiện sự xót xa của nhà thơ về thời loạn lạc? 
GV: 3 Khổ thơ đầu đã nói lên một cách chân thực, xúc động nỗi khổ của một người nghèo trước cảnh căn nhà bị gió thu phá. Đồng thời nói lên nỗi khổ của nhà nho Trung Quốc 
-"Từ..........nghê 
Đêm........ trót?”
HS nghe, hiểu
- Đau nhục, dồn nén uất kết.
- Nỗi khổ nhân lên gấp bội. 
=> Nỗi đau thời thế 
đời Đường khổ vì chiến tranh, loạn lạc liên miên ®giá trị hiện thực Đỗ Phủ, đồng cảm sâu xa với những nỗi khổ, nỗi đau của dân đen chính bởi gần như suốt cuộc đời nếm trải cảnh bần hàn đó.
HS nghe, hiểu
GV goi học sinh đọc khổ 4
Đọc khổ 4
4. Khổ 4
? Tác giả sử dụng phương thức biểu cảm nào.
- Biểu cảm trực tiếp
? Đỗ Phủ ước điều gì?
- Mơ ước một ngôi nhà" Rộng muôn ngân gian" vô cùng vững chắc "Gió mưa chẳng núng vững như thạch bàn, để che khắp thiên hạ". 
Mơ ước có ngôi nhà"Rộng muôn ngân gian" 
- Tấm lòng cao cả của kẻ sỹ chân chính.
? Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng? 
- So sánh thậm xưng 
-> Thương dân lo đời.
- So sánh thậm xưng diễn tả ước mơ to lớn và cảm hứng lãng mạn dào dạt làm sáng bừng, lên lòng nhân ái bao la của con người qua nhiều bất hạnh. 
? Lời than của nhà thơ ở 2 câu cuối chứng tỏ điều gì? 
Tinh thần vị tha, cao cả.
Ước mơ mang tinh thần vị tha đến mức xả thân vì người khác. 
- Quên nỗi đau riêng mình để nghĩ đến hạnh phúc của thiên hạ.
- Ông nói những lời gan ruột, tâm huyết "Than ôi" Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được
GV. Có thể nói 5 câu thơ cuối bài thơ thấm đấm tình 
"Than ôi" .......................
chịu chết rét cũng được 
- Ước mơ mãnh liệt và tràn đầy niềm tin.
- Giá trị nhân đạo 
người chứa chan tinh thần nhân đạo nên giá trị nhân bản sâu sắc.
? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì về tâm hồn Đỗ Phủ.
-Tấm lòng nhân ái bao la lo nc, thg đời.
- Tấm lòng nhân ái bao la lo nước, thương đời. 
Gọi HS đọc ghi nhớ: sgk
HS đọc
* Ghi nhớ: sgk
Hoạt động 4
- Giá trị hiện 
III. Luyện tập
thực và nhân đạo
Bài Tập 1 
Bài Tập2
3. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức đã học.
4. Dặn dò: 
- Soạn bài "Từ đồng âm" và chuẩn bị Kiểm tra văn 1 tiết.
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng.... 
Tiết 42: Văn học. KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT 
 I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức:
 - Hệ thống những kiến thức đã học về văn bản để vận dụng vào làm bài và 
 củng cố, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh.
	2. Kỹ năng:
	 - Rèn kỹ năng vận dụng, trình bày bài viết.
	II. Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án, đề bài, đáp án.
Trò: Giấy kiểm tra, chuẩn bị bài học bài. 
	III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ.
	(Không kiểm tra).
	2. Dạy bài mới. 
Họ và tên: ............................... KIỂM TRA 1 TIẾT 
Lớp: 7... MÔN: VĂN
Điểm 
 Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 Điểm)
Câu 1(0,25đ): Ba bài thơ: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng được viết bằng văn tự nào ?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm.
C. Chữ Hán. D. Cả chữ Hán và Chữ Nôm.
Câu 2(0,25đ): Tác giả của bài thơ: Thiên Trường vãn vọng là ai?
A. Nguyễn Trãi. B. Trần Nhân Tông.
C. Lý Thường Kiệt. D. Trần Quang Khải.
Câu 3(0,25đ): Hai bài thơ: Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 4(0,25đ): Hai câu thơ Đường sau nằm trong bài thơ nào?
“ Cử đầu vọng minh nguyệt
 Đê đầu tư cố hương”
A. Phong kiều dạ bạc. B. Tĩnh dạ tứ.
C. Vọng Lư sơn bộc bố. D. Hồi hương ngẫu thư.
II. TỰ LUẬN (8 Điểm).
Phân tích, nhịp vần trong đoạn thơ sau: 
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
a) Đoạn tơ viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết điều đó ?
b) Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng rất thành công ở đây ?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN II: MA TRẬN – ĐÁP ÁN
 Cấp độ 
Tên
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Văn học nước ngoài 
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ =100%
Nắm được các câu thơ của bài Tĩnh dạ tứ.
 1câu/
 0,5 điểm = 100 % 
1 câu/
0,5 đ
= 0,5%
- Văn học Việt Nam 
- Số câu: 2
- Số điểm: 1,5
- Tỉ lệ= 100%
Nhận diện được tác giả bài thơ Thiên trường vãn vọng. 
1 câu/
0,5 đ = 16,7 %
Hiểu được thể thơ của bài Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà. 
1 câu/
0,5 đ = 33,32 %
Lí giải được văn tự bài Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư, Thiên trường vãn vọng. 
1câu/
0,5 đ = 49,98 % 
3 câu/ 
1,5 đ
= 15%
- Nhịp, vần, nghệ thuật thơ song tất lục bát 
- Số câu: 1
- Số điểm: 8
-Tỉ lệ=100 % 
Phân tích được thể thơ, nhip, vần và nghệ thuật đoạn thơ Sau phút chia li. 
1 câu/ 8điểm
Tỉ lệ = 100 %
1 câu/ 
8 điiểm
= 80% 
Tổng
 câu/
0.5 điểm = 5 % 
1 câu/
0,5đ = 5 % 
2 câu/
1 điểm = 10 %
1 câu/
8 điểm = 80%
10điểm
= 100%
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1(0,5 đ)
Câu 2(0,25đ)
Câu 3(0,25đ)
Câu 4(0,5đ)
C
B
A
B
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
* Phân tích nhịp, vần đoạn thơ Chinh phụ ngâm khúc. (4điểm - Mỗi ý 1 điểm) 
Cùng trông lại/ mà cùng chẳng thấy
 3 / 4 
 Điêp (đ) (đ) (đ) Vần (Trắc: T)
Thấy xanh xanh/ những mấy/ ngàn dâu
 3 2 / 2 
 (đ) vần (T) vần (B)
Ngàn dâu/ xanh ngắt/ một màu
 2 / 2 / 2
 (đ) (đ) vần (B) 
Lòng chàng/ ý thiếp/ ai sầu hơn ai ?
 2 / 2 / 4 
 vần (B)
=> Đây là thể thơ song thất lục bát ( 7/7/6/8).
* Biện pháp nghệ thuật được sử dụng thành công: ( 4 điểm - Mỗi ý 2 điểm). 
- Điệp từ bắc cầu: cùng, thấy, ngàn dâu, xanh.
- Tô đạm nỗi buồn triền miên, kéo dài không dứt. 
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng.... 
Tiết 43: Tiếng Việt. TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Khái niệm từ đồng âm. Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết.
* Lưu ý học sinh đã được học từ đồng âm ở Tiểu học.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết từ đồng âm và phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm. Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đ/âm
II. Kỹ năng sống được giáo dục tong bài. 
Động não, suy nghĩ, tìm hiểu từ đồng âm nghĩa trong tình huống cụ thể. 
Thảo luận trao đổi nhóm, trình bày trước tập thể về những suy nghĩ của mình. 
Quyết định sử dụng từ đồng âm trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 
III. Chuẩn bị.
1. Thầy soạn bài và có một số tình huống, bảng phụ, sgk, sgv, thiết kế. 
2. Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
IV.Các hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ (4phút).
Thế nào là từ trái nghĩa ? Tác dụng? Cho VD.
- Ghi nhớ1,2: sgk - 128. VD: Trai - gái.
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài (1 phút).
- Trong cuộc sống hằng ngày ta thường sử dụng những từ có âm thanh giống nhau, nhưng ý nghĩa của chúng lại khác xa nhau. Để hiểu những từ này này, hôm nay chúng ta học bài Từ đồng âm. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khái niệm
10 phút
I. Thế nào là từ đồng âm ?
- GV: ghi 2 câu lên bảng.
? Giải thích nghĩa của mỗi từ “lồng” trong 2 câu trên?
GV: Có thể thay được các từ nhảy, phi, vọt, phóc cho từ “lồng” không ?
? Vậy từ lồng trong câu 1 có nghĩa là gì ?
GV: Có thể thay các từ chuồng, rọ cho từ “lồng” không ?
Thêm VD: Mẹ tôi lồng gối vào vỏ.
? Vậy từ lồng trong câu 2 có nghĩa là gì ?
- Có thể thay được
- Lồng 1: chỉ hoạt động nhảy dựng lên.
- Có thể thay được 
- Lồng 2: Vật làm bằng tre, gỗ, sắt, ... để nhốt con vật.
1. Bài tập 1:(5 phút)
Câu 1: Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. 
- Lồng1: chỉ hoạt động nhảy dựng lên.
Câu 2: Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
- Lồng2: Chỉ sự vật làm bằng tre, gỗ, sắt, ... để nhốt con vật. 
? Nghĩa của các từ "lồng" trên thuộc từ loại gì ? 
? Nghĩa của hai từ đó có liên quan đến nhau không
- Lồng câu 1 là động từ
+Lồng câu 2 là danh từ.
- Không liên quan
2. Bài tập 2:(5 phút).
- Lồng câu 1 là động từ
+ Lồng câu 2 là danh từ.
- Nghĩa của 2 từ lồng không liên quan đến nhau -> hai từ lồng trên là từ Đồng âm.
? Thế nào là từ đồng âm?
? Em hãy lấy 1 VD về từ đồng âm ? Cho biết thuộc từ loại nào ?
HS trả lời
VD: Cao: - Cây cao 
 TT
 - Cao hổ.
 DT
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
GV gọi HS đọc ghi nhớ
GV: Chúng ta đã biết: Từ đồng âm là những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. Vậy sử dụng từ Đồng âm như thế nào ?
Đọc ghi nhớ SGK
HS nghe hiểu 
* Ghi nhớ 1: sgk - 135
Hoạt động 2: Sử dụng.
15 phút
II. Sử dụng từ đồng âm
- Trong nhiều tình huống chúng ta sử dụng từ đồng âm. Để xác định được nghĩa của chúng ta phải dự vào ngữ cảnh giao tiếp.
? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ "lồng" trong 2 câu trên?
- Dựa vào ngữ cảnh và từng câu văn cụ thể
1. Bài tập 1:(5 phút)
- Dựa vào ngữ cảnh và từng câu văn cụ thể, để xác định nghĩa của từ đồng âm.
- GV: gọi HS đọc yêu cầu.
GV: Câu: “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ? 
- 2 nghĩa:
2. Bài tập 2: (5 phút).
1. Kho: Chỉ hoạt động nấu 
 thức ăn.
2. Kho: nơi chứa hàng 
? Hãy thêm vào câu này 1 vài từ để câu có nghĩa rõ ràng.
- Đưa cá về mà kho 
- Đưa cá về nhập kho
GV- Đưa tình huống
Có 2 bạn tranh luận với nhau, 1 bạn cho rằng từ "chân trong 3 trường hợp sau là từ nhiều nghĩa.
Một bạn cho là là từ đồng âm còn ý kiến của em? 
Gợi ý: Kiến giải từ 
Chân 3: Phần dưới cùng tiếp giáp với mặt đất.
- Cả 3 đều có chung 1 nét nghĩa "Phần dưới cùng" Từ nhiều nghĩa.
->Chân1: bộ phận cuối của cơ thể người.
Chân2: Bộ phận dưới cùng của đồ vật,để đỡ.
Chân3: Phần dưới cùng tiếp giáp với mặt đất.
=> Cả 3 đều có chung 1 nét nghĩa "Phần dưới cùng"
 Từ nhiều nghĩa. 
- Tôi bị đau chân1
-Chân2 bàn rất vững.
- Dưới chân3 núi là cánh đồng.
->Chân1: bộ phận cuối của cơ thể người.
Chân2: Bộ phận dưới cùng của đồ vật,để đỡ.
Chân3:Phần dưới cùng tiếp giáp với mặt đất.
=> Cả 3 đều có chung 1 nét nghĩa "Phần dưới cùng"
- Từ nhiều nghĩa. 
- Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Đặt trong ngữ cảnh cụ thể, tình huống giao tiếp cụ thể 
3. Bài tập 3: (5 phút)
- Chú ý đến ngữ cảnh cụ thể, tình huống giao tiếp cụ thể 
GV gọi HS đọc ghi nhớ 
Đọc ghi nhớ: SGK
*Ghi nhớ: sgk
Hoạt động 3
III. Luyện tập
GV hướng dẫn HS tìm một số từ.
? Tìm từ đồng âm với mỗi từ: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi trong bài "Bài ca nhà tranh"
- Thu1: Mùa thu
 Thu 2: Thu tiền
- Cao 1: Cao dán
- Ba1: anh ba 
- Ba2: thứ ba
Tranh1: Bức tranh 
Tranh 2: Tranh nhau
Tranh 3: Nhà tranh
- Sang 1: Sang sông
Sang 2 : Sang trọng
Bàt tập 1
- Nam1: Phương Nam
 Nam 2 : Nam giới
- Sức1: Sức khẻo
 Sức 2 : Trang sức
- Nhè1: Khóc nhè
 Nhè 2: Nhè ra
- Tuốt 1: Tuốt lúa
 Tuốt 2: Biết tuốt
- Môi 1: Môi son 
 Môi 2 : Môi giới
? Tìm nghĩa khác nhau của danh từ "cổ" và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
- Cổ xưa: Cũ xưa
Cổ 1 đồng âm cổ 2
BT2:
Cổ áo: Phần trên nhất của áo.
Cổ chai: Phần giữa miệng chai và thân 
Từ nhiều nghĩa 
Bài tập 2:
a. Cổ1: Phần giữa đầu và thân người (gốc) 
Cổ2 tay: Phần giữa bàn tay và cánhtay. Từ nhiều nghĩa
b. Cổ : cũ --> Xưa cũ 
Cổ áo: Phần trên nhất của áo.
--> Từ đồng âm.
? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi cặp phải có 2 từ đồng âm): 
- Ngồi trên bàn để bàn bạc.
- Con sâu chui sâu vào kẽ lá.
Bài tập 3
- Ngồi bên bàn để bàn bạc.
- Con sâu chui sâu vào kẽ lá.
- Năm nay cháu tròn năm tuổi.
Giải thích nghĩa của từ "Chả" trong ngữ cảnh sau:
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn"
Chả: 1 món ăn 
Không, chẳng.
- Hiện tượng độc đáo, thú vị trong thơ ca.
- Nghệ thuật chơi chữ.
Bài tập 4
Chả: 1 món ăn 
Không, chẳng.
- Hiện tượng độc đáo, thú vị trong thơ ca.
- Nghệ thuật chơi chữ. 
? Em đã được giới thiệu nghệ thuật này trong bài thơ nào?
- Qua đèo ngang
3. Củng cố:
* Bài tập củng cố: Bảng phụ
 - Em hãy xác định từ bò, đậu trong những câu sau thuộc từ loại gì (ĐT hay DT)?
 Con kiến bò đĩa thịt bò 
 ĐT DT
 con ruồi đậu mâm xôi đậu
4. Về nhà: ĐT DT
- Sưu tầm những câu cao dao, câu đố có sử dụng từ đồng âm
- Viết 1 đoạn văn có sử dụng từ đồng âm, làm bài tập 4: sgk 
- Soạn bài: "Thành ngữ" 
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng.... 
 Tiết 44: Tập làm văn. 
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
	I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 	- Vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
 - Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm về đọc - hiểu và tạo lập văn biểu cảm.
2. Kỹ nưng:
-Nhận ra tác dụng của các yếu tố tự sự,miêu tả trong bài văn biểu cảm.
- Sử dụng và kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
II. Chuẩn bị.
1. Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
2. Trò trả lời theo yêu cầu SGK 
III.Các hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Có mấy cách lập ý trong văn biểu cảm. Đó là những cách lập ý nào?
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tự sự và miêu tả trong văn miêu tả. 
I. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm 
Xác định các phương thức biểu đạt trong bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
? Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả đới với bài thơ?
- Phần 1: + Miêu tả
 + Tự sự
- Phần 2 : Tự sự
Phần3: + Hồi tưởng về quá khứ
- Phần 1: Miêu tả
 + Tự sự: Dựng lại bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và công việc làm nền cho tâm trạng.
- Phần 2; Tự sự: Bộ lộ tâm trang bất lực, đau khổ
? Đoạn văn trên được lập ý bằng cách nào?
Phần3:
- Hồi tưởng về quá khứ
? Tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào? 
- Tác giả chi phối việc miêu tả và tự sự trong hồi tưởng, không phải miêu tả trực tiếp 
- Tác giả chi phối việc miêu tả và tự sự trong hồi tưởng, không phải miêu tả trực tiếp khêu gợi chính xác nơi người đọc.
- Tính chất là chất keo gắn các yếu tố tự sự, miêu tả thành mạch văn có tính liên kết. 
? Sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong vbiểu cảm nhằm mục đích gì?
- Khêu gợi chính xác và bị chi phối bởi chính xác.
 Đọc ghi nhớ SGK 
Tự sự và miêu tả trong biểu cảm không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả mà nhằm bộc lộ cảm xúc cụ thể chính xác.
? Vận dụng kiến thức đã học về văn miêu tả và kể chuyện.
So sánh văn biểu cảm và văn kể chuyện để làm nổi bật sự khác biệt giữa chúng
Truyện tả cảnh.
Biểu cảm
- Làm cho tình tiết gay cấn đợi chờ.
 - Tả chi tiết với mục đích làm cho người đọc hình dung sinh vật với đặc điểm, tính chất
- Ý nghĩa sâu xa của sự việc khiến người ta phải nhớ lâu, suy nghĩ vàchính xác về nó.
- Tả kỹ 1 chi tiết nào đó mà mình cảm xúc của mình và khêu gợi cảm xúc nơi người đọc
Hoạt động 2
II. Luyện tập 
? Kể lại nội dung "Bài ca " bằng văn xuôi biểu cảm.
Dựa vào các yếu tố tự sự và miêu tả để kể lại bằng lời của mình (Ngôi thứ 3)
Bài tập 1
? Viết lại thành 1 văn bản biểu cảm? 
Đọc văn bản "Kẹo mầm"
- Kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm 
Bài tập 2
Gợi ý: 
- Tự sự: chuyển đổi tóc lấy keo mầm ngày trước.
- Miêu tả: Cảnh chải tóc của mẹ ngày xưa, hình ảnh mẹ.
- Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ
HS nghe, hiểu
3. Củng cố: 
- Hệ thống kiến thức đã học về các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm. 
4. Dặn dò:
- Vận dụng y/ tố miêu tả,tự sự để biểu cảm về một kỷ niệm thời thơ ấu.
- Soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11 v7.doc