Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 20

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 20

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm tục ngữ và nội dung,tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tục ngữ cũng như ý nghĩa triết lý của bài học.

* THMT: Liên hệ môi trường và sưu tầm những câu tục ngữ liên quan đến môi trường.

 2. Kỹ năng:

- Kỹ năng đọc - phân tích,tìm hiểu hai nét nghĩa đen và nghĩa bóng trong mỗi câu tục ngữ.

- Vận dụng ở mức độ nhất định một số câu câu tục ngữ về thiên nhniên và lao động sản xuất vào đolừi sống.

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Tiết 73: Văn bản. 
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm tục ngữ và nội dung,tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tục ngữ cũng như ý nghĩa triết lý của bài học.
* THMT: Liên hệ môi trường và sưu tầm những câu tục ngữ liên quan đến môi trường. 
 2. Kỹ năng:
- Kỹ năng đọc - phân tích,tìm hiểu hai nét nghĩa đen và nghĩa bóng trong mỗi câu tục ngữ.
- Vận dụng ở mức độ nhất định một số câu câu tục ngữ về thiên nhniên và lao động sản xuất vào đolừi sống. 
II. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN DƯỢC GIÁO DỤC
1. Tự nhận thức được bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
2. Ra quyết định vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
3. Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kimh nghiệm về thiên nhiên, lao động ssản xuất, con người, xã hội.
- Động não suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh thiên nhiên, lao động sản xuất,con nguời, xã hội. 
III.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: G/án, sgk, phiếu học tập.
2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập. 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Ca dao, dân ca là gì ?
HS trả lời dựa vào chú thích sgk để trả lời. 
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài mới (1’). 
Trong kho tàng văn học việt Nam tục ngữ là một trong những bộ phận văn học giàu nhịp điệu, hình ảnh và là những kinh nghiệm, bài học quí báu được ông cha ta đút kết. Bởi vậy chúng ta cần phải học tập, ứng dụng vào cuộc sống lao động sản xuất, lời ăn tiếng nói hằng ngày.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1:Tìm hiểu chung(5’)
I. Đọc, tìm hiểu chung
- Gv :đọc,gọi hs đọc tiếp
- Gv: giải nghĩa từ khó 
Tìm hiểu bố cục, thể loại
- Gọi hs đọc k/n: Chú thích sgk.
?Bài này có bố cục ntn ? 
- Theo dõi đọc.
- Hiểu nghĩa từ khó
-Đọc, hiểu k/n
-Hs suy nghĩ Tlời
1. Đọc :
2. Từ khó :sgk
3. Thể loại, bố cục
a. Thể loại: Tục ngữ(sgk)
b. Bố cục: chia 2 phần
 + 4 câu đầu - tục ngữ về thiên nhiên
 + 4 câu cuối - tục ngữ về lao động sản xuất.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung
(25’)
 III. Phân tích :
-Gọi hs đọc lại 4 câu đầu.
? Câu tục ngữ sử dụng NT gì ? và nội dung ntn ?
?Câu tục ngữ này nhận xét về hiện tượng gì ?
?Em hãy cho biết nd câu tục ngữ trên ? 
-Hs đọc 4 câu đầu.
-Suy nghĩ Tlời.
- Suy nghĩ trả lời.
-Suy nghĩ Tlời.
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
1. Đêm thángđã tối
-So sánh 2 khoảng thời gian khác nhau của hai mùa tháng 5 và tháng 10 âm lịch.
+Tháng 5 ngày dài,đêm ngắn
+Thán 10 ngày ngắn,đêm dài
2. Mau saothì mưa.
-Dự đoán thời tiết bằng cách quan sát các vì sao trên trời.
3. Ráng mỡthì giữ.
-Kinh nghiệm quan sát màu sắc của bầu trời để phòng tránh thiên tai.
4. Tháng bảylại lụt.(ND như câu 3)
-GV gọi hs đọc các câu còn lại.
?Câu tục ngữ sử dụng biện pháp NT gì ?
?Tại sao lại so sánh như vậy ?
? Cách sử dụng từ trong hai câu tục ngữ này có gì đặc biệt ? Nêu lên vấn đề gì ?
? Nội dung câu tục ngữ nêu ra là gì ?
?Tóm lại: các câu tục ngữ trên nêu ra để làm gì ?
-Gọi hs đọc Ghi nhớ.
- Đọc các câu còn lại.
- Tlời: NT so sánh
- Suy nghĩ Tlời.
- Suy nghĩ Tlời.
ngày xưa do khoa học chưa phát triển nên con người đã vận dụng và truyền lại kinh nghiệm cho thế hệ sau
- Hs đọc to mục Ghi nhớ. 
2. Tục ngữ về LĐ,SX.
5. Tấc đất,tấc vàng.
- Là để khẳng định giá trị,vai trò của đất đối với con người.Đất quý và có giá trị không kém gì vàng,có thể làm ra vàng gián tiếp.
6. Nhất canhcanh điền
7. Nhất nướctứ giống. 
- Đó là thứ tự hiệu quả kinh tế mang lại trong lao động sx,phải phụ thuộc các yếu tố theo tuần tự cần thiết.
8. Nhất thì,nhì thục
- Khuyên con người phải luôn chú ý đến thời vụ,đó là yếu tố quan trọng hàng đầu. Sau đó mới đến tay nghề.
*Ghi nhớ (sgk T5)
3. Củng cố (4’) - Về nhà đọc thuộc các câu tục ngữ.
4. Dặn dò (1’) - Chuẩn bị trước bài: Chương trình địa phương. 
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 74: Tập làm văn.
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh tìm hiểu và nắm bắt các câu ca dao, dân ca, tục ngữ mang một nét đặc sắc của địa phương mình,dân tộc mình.
* THMT: Liên hệ môi trường và sưu tầm những câu tục ngữ liên quan đến môi trường. 
2. Kỹ năng:
- Biết cách sưu tầm, tìm hiểu ca dao, tục ngữ địa phương ở một mức độ nhất định.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tài liệu, g/án, sgk.
- Học tập: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
1. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh (4’)
2. Dạy bài mới. 
* Giới thiệu bài (1’): Trong kho tàng văn học dân gian ca dao, tục ngữ là một trong những câu ca, kinh nghiệm được ông cha ta đút kết để đời sau học tập theo. Vậy chúng có những nội dung như thế nào, hôm nay thầy và trò cùng nhau đi tìm hiểu và sưu tầm.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (15’) 
I. Ca dao, tục ngữ địa phương
Tìm hiểu về tục ngữ, ca dao địa phương. 
? Hãy tìm và ghi lại những câu ca dao, tục ngữ cảu địa phương mình ?
- GV tổng hợp, ghi lên bảng.
? Em hãy giải thích nội dung củ các câu ca dao, tục ngữ trên ?
HS thảo luận nhóm, tìm, báo cáo.
- Nghe nx, tiếp thu 
- Yêu cầu: Ca dao, tục ngữ là đặc sắc ở địa phương mình.
- Nội dung: Thể hiện kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất,con người, xã hội.
 - GV nhận xét.
- GV cho HS tập hợp lại thành tập tư liệu về văn học địa phương
- HS giải nghĩa
HĐ 2. Tác phẩm văn học địa phương. (15’) 
II. Những tác phẩm văn học dân gian địa phương.
? Em hãy kể tên các tác phẩm dân gian địa phương mà em biết ?
-Hs suy nghĩ,Tlời.
- Hs nghe lời nx.
- HS nộp, tập hợp thành tập tài liệu.
- Yêu cầu: Các t/p văn học dân gian địa phương :truyện ngắn,truyền thuyết cổ 
tích(có nội dung liên quan đến phong tục tập quán địa phương mình) 
*VD: Đẻ đất, đẻ nước (dân tộc Mường)
3.Củng cố (4’): - GV gọi hs đọc lại các câu ca dao,tục ngữ đã học.
4.Dặn dò (1’): - Về nhà sưu tầm qua sách báo,tài liệu địa phương hoặc hỏi ông bà, cha mẹ.
------------------------------------------------------------------
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 75 - Tập làm văn. 
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VB nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản nghnị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kỹ hơn về văn bản quan trọng này.
II. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
1. Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm ,bố cục, phương pháp bài văn nghị luận.
2. Ra quyết định lựa chọn những bài văn và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng ... khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 
3. Phân tích tình huống giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.
- Thực hành viết bài, doạn văn nghị luận, nhận xét về cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chhuẩn xác, hấp dẫn.
- Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận khi viếtg các đoạn văn nghị luận cụ thể. 
III. CHUẨN BỊ: 
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS (4’)
2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài mới (1’): 
Trong cuộc sống hằng ngày con người chúng ta nhiều khi cần phải bác bỏ hay khẳng định một ý kiến nào đó là đúng hay sai chúng ta cần phải có lí lẽ, dẫn chứng cụ thể để biện luận. Khi dùng những lí lẽ, dẫn chứng đó chính là nghị luận. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1: (15’) 
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.
Gặp các vấnđề và câu hỏi loại đó. Em có thể trả lợi bằng các kiểu VB đã học như kể chuyện, miêu tả biểu cảm hay không? giải thích?
- Đọc những câu hỏi 1.a. SGK
- Không, vì đòi hỏi phải có những lý lẽ xác đáng, có sức thuyết phục phải sử dụng khái niệm thì 
1. Nhu cầu nghị luận.
* Nghị luận đưa ra những nhận đinh, suy nghĩa quan điểm, thái độ của mình trước 1 vấn đề đặt ra.
GV: Trả lời cho câu hỏi" hút thuốc lá có hại ntn? thì không phải chó nói hút thuốc có hại rồi kể chuyện 1 người hút thuốc lá bị ho lao mà phải phân tích, cung cấp số liệu thì người ta mới tin được.
người nghe mới hiểu và tin được 
- Bàn luận, chứng minh, giải thích, là những nhu cầu nghị luận trong cuộc sống Đó là những tư duy khái niệm có sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi loại đó cuộc sống.
?Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo đài em thường gặp những kiểu VB nào? Kể tên
- Các ý kiến nào ra trong cuộc họp.
- Bài xã luận, bình luận.
- Bài phát biểu trên báo chí.
- Vb nghị luận tồn tại khắp nơi trong cuộc sống.
Hoạt động 2: (15’)
2. Thế nào là văn bản nghị luận?
Đọc văn bản Chống... học
"Chống nạn thất học"
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?
- Kêu gọi nhân dân đi học.
- Kêu gọi nhân dân đi học. 
?Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào?
Nêu ý chính (luận điểm) của bài văn?
1. Tác hại của chính sách ngu dân của Pháp đối với dân trí Việt Nam
1. Tác hại của chính sách ngu dân của Pháp đối với dân trí Việt Nam 
2. Những điều kiện cần phải có người dân tham gia xây dựng nước nhà. 
3. Các biện pháp để chống mù chữ:
?Tìm những câu văn mang luận điểm?
?Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết đã nêu những lý lẽ nào?
? câu có luận điểm có đặc điểm gì?
Câu khẳng định 1 ý kiến, 1 tư tưởng.
1- Tác hại.
- Hạn chế mở trường.
- 95% thất học.
 không tiến bộ được.
2- Những điều kiện:
- Nâng cao dân trí.
- Có kiến thức
- Biết đọc, biết viết
3- Các biện pháp:
- Đưa ra 1 loạt ,.....
1- Tác hại.
- Hạn chế mở trường.
- 95% thất học.
 không tiến bộ được.
2- Những điều kiện:
- Nâng cao dân trí.
- Có kiến thức
- Biết đọc, biết viết
3- Các biện pháp:
- Đưa ra 1 loạt những biện phá cụ thể. 
? Bài văn là dạng nghị luận dưới dạng ý kiến nào.
- Bài xã luận: kêu gọi tuyên truyền.
3. Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài học 
4. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. 
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 76 Tập làm văn. 
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VB nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản nghnị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kỹ hơn về văn bản quan trọng này.
II. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
1. Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm ,bố cục, phương pháp bài văn nghị luận.
2. Ra quyết định lựa chọn những bài văn và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng ... khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 
3. Phân tích tình huống giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.
- Thực hành viết bài, đoạn văn nghị luận, nhận xét về cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chhuẩn xác, hấp dẫn.
- Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận khi viếtg các đoạn văn nghị luận cụ thể. 
III. CHUẨN BỊ:
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
 - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ (4’). 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Dạy bài mới. 
* Giới thiệu bài mới (1’): Trong cuộc sống hằng ngày con người chúng ta nhiều khi cần phải bác bỏ hay khẳng định một ý kiến nào đó là đúng hay sai chúng ta cần phải có lí lẽ, dẫn chứng cụ thể để biện luận. Khi dùng những lí lẽ, dẫn chứng đó chính là nghị luận. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (10’) 
hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? 
- Không? Vì sẽ không có sức thuyết phục.
Vì sao?
Gọi VB"chống nạn thất học là văn bản nghị luận.
? Em hiểu thế nào là VB nghị luận?
Văn nghị luận đòi hỏi yêu cầu gì?
- Có luận điểm rõ ràng. 
- Có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục. 
- Là văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng quan điểm nào đó. 
?Trong giai đoạn sau CM tháng 8, bài nghị luận của chủ tịch HCM có ý nghĩa với thực tế đời sống như thế ?
- Nạn dốt là 1 trong những nạn, cần phải xoá bỏ nhanh thì mới có thể xây dựng nước nhà 
- Nạn dốt là 1 trong những nạn, cần phải xoá bỏ nhanh thì mới có thể xây dựng nước nhà. Bài viết đã đề cập tới 1 vấn đề bức xúc nhất lúc bấy giờ, thức tỉnh người đọc. 
? Em có nhận xét gì về những tư tưởng quan điểm trong bài nghị luận
- Phải hướng tới quản điểm những vấn đề đặt ra trong đời sống.
Đọc: ghi nhớ 
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: (20’)
III. Luyện tập
- Đọc bài văn " Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống.
?Đây có phải là bài ăn nghị luận không. Tại sao?
? T/g đề xuất ký kiến gì?
- Có vì nhan để của nó là 1 ý kiến, 1 luận điểm.
- Bố cục 3 phần:
- Bố cục 3 phần:
+ Kết quả thói quả của con người (2 câu).
+ Biểu hiện của thói quen xấu.
+ Rèn luyện thói quen tốt (2 câu cuối).
?Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu những lý lẽ và dẫn chứng nào?
- Vấn đề rèn luyện thói quen tốt trong cuộc sống.
- Vấn đề rèn luyện thói quen tốt trong cuộc sống.
Có 2 loại (tốt và xấu)
Dân chứng về thói quen xấu khuyên nên rèn luyện. 
?Bài nghị luận nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không.Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao?
- Bài văn nêu vấn đề rất sát với thực tế xã hội hiện nay.
- Bài văn nêu vấn đề rất sát với thực tế xã hội hiện nay. 
3. Củng cố: (3’) 
- Hệ thống kiến thức đã học 
4. Dặn dò: (5’) 
Phân tích bài "Hai biển hồ" theo các câu hỏi sau.
1. Hai đoạn đầu là kể hay tả? Kể gì và tả ra sao?
2. Tại sao nói 2 đoạn cuối là 2 đoạn nghị luận.
3. Nhận xét về bài văn theo kiến thức đã học và cho biết đặc điểm của cách nghị luận thể hiện ở điểm nào?

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 v7.doc