Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 22

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 22

I. MỤC TIÊU: Hồ Chí Minh

1. Kiến thức:

- Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

- Đặc điểm nghệ thnuật văn nghị luận của Hồ Chí Minh qua bài văn.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết, đọc - hiểu văn nghị luận xã hội.

- Chọn lọc dẫn chứng trong tạo lập văn nghị luận chứng minh.

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Tiết 81- Văn bản. 
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
I. MỤC TIÊU: Hồ Chí Minh 
1. Kiến thức:
- Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Đặc điểm nghệ thnuật văn nghị luận của Hồ Chí Minh qua bài văn.
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết, đọc - hiểu văn nghị luận xã hội.
- Chọn lọc dẫn chứng trong tạo lập văn nghị luận chứng minh.
II. CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP TRONG BÀI HỌC. 
* Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Về tinh thần yêu nước và những tấm gương hy sinh trong vì nghĩa cao cả lớn lao của đất nước.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: G/án,sgk,phiếu ht
- HS: Học bài, chuẩn bị bài
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
Em đã từng học bài thơ nào của tác giả HCM?
Hãy chọn, đọc diễn cảm 1 bài mà em yêu thích và nêu nội dung bài?
2. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài mới (1’):
	Tinh thần yêu nước của nhân dân ta từ xưa đến nay không phải chỉ khi đất nước bị xâm lăng mà tinh thần ấy phải được bộc lộ, thể hiện cả trong những ngày đất nước thái bình, ngay cả trong lao động sản xuất. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1(5’)
? Nêu những điều ghi nhớ 
3 H đọc nối tiếp VB
- Bài văn tích trong báo 
I. Đọc chú thích
1. Đọc
nhất về tác giả HCM.
? Qua bài soạn, em hiểu gì về xuất xứ của bàn văn?
cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí minh Đảng toàn quốc là II năm 1951.
2. Chú thích
a. Tác giả:
b. Xuất xứ bài văn.
? Hoàn cảnh lịch sử xã hội ta trong thời điểm 1951.
- Kháng chiến chống pháp.
G: Đưa ảnh đại hội II -1951
c. Giải nghĩa từ.
Tìm từ HV trong 7 từ được chú thích hậu phương? vùng tạm bị chiếm.
?Bài văn nói về vấn đề gì.
Tìm hiểu bố cục của bài văn?
HS quan sát, tìm hiểu sagk
3. Phần:
- Giới thiệu chung về tinh thần.
- Chứng minh những biểu hiện của tinh thần yêu nước 
- Nhiệm vụ chung của chúng ta.
Hoạt động 2(15’)
II. Tìm hiểu VB
?Những câu văn nào có nội dung khái quát ý toàn bài?
- 2 câu đầu 
1. Giới thiệu chung về tinh thần yêu nước.
?Tìm nghệ thụât được sử dụng trong đoạn mở đàu? Tác dụng?
Hình ảnh so sánh "Tinh thần yêu nước kết thành làn sóng mạnh mẽ"
- Đ mạnh: kết thành làn sóng mạnh mẽ:
- Đ mạnh: Kết thành, lướt qua, nhấn chìm.
- Điệp từ nó đã nhất mạnh, khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước đồng thời giúp người đọc dễ hình dung cụ thể về sức mạnh đó.
- Là truyền thống quý báu có sức mạnh to lớn
? Bác đã đưa ra những minh chứng cụ thểvề tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua mấy thời kỳ?
2 thời kỳ 
- Trong quá khứ lịch sử của dân tộc.
- Thời kỳ khách chiến hiện tại.
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
a.Trong quá khứ lịch sử của dân tộc.
? Lòng yêu nước trong qua khứ dân tộc được xác nhận bằng các chứng cứ lịch sử nào?
- Bà Trưng, Bà Triệu, TH Đạo, Lê Lợi, ,Quang Trung... 
?Đây là những dẫn chứng ntn? Chúng được đưa ra theo trình tự nào?
đ Dẫn chứng tiêu biểu, được đưa ra theo trình tự t.
G: Đưa ảnh những việc làm của quân và dân ta trong kháng chiến chống pháp.
b. Trong thời kỳ kháng chiến hiện tại.
G: Đọc đoạn VB bằng hình ảnh.
? Câu văn nào có nội dung chuyển tiếp giới thiệu ý của đoạn ?
Câu văn nào có nội dung thâu tóm khái quát ý toàn đoạn?
+ Câu đầu tiên
+ Câu cuối cùng.
 G: Tích hợp đây là 1 trong những cách trình bày nội dung đoạn văn sau này sẽ học.
? Trong đoạn văn Bác đã đưa ra những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
Tìm những câu văn nói về những biểu hiện ấy.
? Em có nhận xét gì về cấu trúc của các câu văn trên? Đó là nghệ thuật gì? Tác dụng?
- H - Quan sát đèn chiếu. 
Tìm và phát hiện
Từ...đến.
- Cấu trúc câu giống nhau:
Từ .....đến: Điệp kiểu câu 
đ Khẳng định những việc làm yêu nước nhà.
?Để chứng minh tinh thần yêu nước là nét truyền thống quý báu của nhân dân ta như lời Bác giới thiệu phần đầu, ở đây Bác đã lập luận bằng cách nào?
- Lập luận bằng cách dùng lỹ lẽ, kết hợp với dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu toàn diện.
?Khép lại bài văn, Bác đề cập đến vấn đề gì?
- Bác khẳng định giá trị của tinh thần yêu nước, đồng thời nêu trách nhiệm và bổn phận của chúng ta.
3. Nhiệm vụ của chúng ta trước tinh thần yêu nước.
? Trước khi đề cập và nhiệm vụ của mỗi chúng ta, Bác đã dùng nghệ thuật gì để nói về giá trị của tinh thần yêu nước?
Điều đó có tác dụng gì?
?Em cảm nhận được cảm xúc gì của Bác khi viết bài văn này?
- Bác dùng nghệ thuật so sánh để khẳng định giá trị tinh thần yêu nước.
- Nghệ thuật so sánh giúp ta dễ hình dung được giá trị đó và thấy rõ trách nhiệm.
- Cảm xúc ca ngợi, ngưỡng mộ về tinh thần yêu nước của nhân dân.
Ngày nay khi đất nước không còn kẻ thù xâm lược thì theo em những biểu hiện ntn được coi là yêu nước? Em sẽ thể hiện tinh yêu nưnớc của mình bằng cách nào?
HS - Thảo luận nhóm
Hoạt động 3(5’)
* Ghi nhớ SGK/27
Học xong bài văn em ghi nhớ và học tập được gì về nội dung và nghệ thuật của bài?
- Cảm nhận tinh thần yêu nước nồng nàn mãnh liệt của nhân dân ta. 
Đó là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Học tập được - cách lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục.
Hoạt động 4(10’)
III. Luyện tập 
1. Nêu vài câu cảm nhận của em sau khi học xong VB.
2. Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?
3. Nêu nét nghệ thụât nghị luận của bài này là gì?
- Trong công cuộc chiến đấu chống Kợ thù xâm lược.
- Phương pháp lập luận sắc bén trong việc sử dụng Hử thống dẫn chứng cụ thể.
Bài tập 1.
3. Củng cố(3’):
- Hệ thống nội dung kiến thức baì học. 
4. Dặn dò(2’):
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. 
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Tiết 82 - Tiếng Việt CÂU ĐẶC BIỆT
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
+ Nắm được khái niệm câu đặc biệt. Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
+ Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong trong văn bản.
2. Kỹ năng:
	- Nhận biết câu đặc biệt. Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
	- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh ggiao tiếp. 
II. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. 
1. Lựa chọn cách sửa dung các loại câu, mở rộng / rút gọn / chuyển đổi câu theo nhnững mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. 
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu, molử rộng, rút gọn, dùng câu đặc biệt. 
2. Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng việt. 
3. Động não suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về sử dụng câu tiếng việt. 
III.CHUẨN BỊ: 
- GV: G/án,sgk
- HS: học bài, chuẩn bị bài
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ(3’): 
- Thế nào là câu rút gọn câu cần lưu ý điều gì?
- Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần như CN, VN hoặc cả CN-VN
2. Dạy bài mới. 
* Giới thiệu bài mới (2’): Ở tiểu học các em dã được làm quen với các kiểu câu phân loại theo mục đích nói. Hôm nay chúng ta lại cùng nhau tìm hiểu kiểu câu không phân biệt được chủ vị thành phần.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt 
 Hoạt động 1(10’)
HS làm Bt phần I/SGK.
I. Thế nào là câu đặc biệt.
Câu in đậm có cấu tạo ntn?
GV đưa thêm VD
- Đó là 1 câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
1. Gió, mưa, não nùng.
2. Chửi, kêu, đấm, đá, thụi.
Bịch cẳng chân, cẳng tay.
?Thế nào là câu đặc bịêt
Không xác định C-V
Câu đặc biệt
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ-vị (C – V)
Hoạt động 2(10’)
H - BT2 phần II/SGK.
II. Tác dụng của câu đặc
?Tìm hiểu về tác dụng của câu đặc biệt?
Một đêm mùa xuân Xác định thời gian, nơi chốn, tiếng reo tiếng vỗ tay liệt kêt. Trời ơi! bộc lộ cảm xúc . Chị An ơi !
gọi đáp.
? Hãy kể những tác dụng của câu đặc bịêt.
HS - đọc ghi nhớ SGK.
* Ghi nhớ: sgk
G. Đưa VD:
A hỏi: Chị gặp anh ấy bao giờ?
B: Một đêm mùa xuân
? Xác định câu đơn đặc bịêt?
- Không có, chỉ có câu rút gọn.
? Phân bịêt câu đặc biệt câu rút gọn.
- Câu rút gọn có thể khôi phục các thành phần bị rút gọn khi căn cứ vào tình huống nói viết.
- Câu ĐB: Không thể có C và V.
Hoạt động 3(15’)
III. Luyện tập BT1
?Tìm trong các Vd những câu đặc bịêt và rút gọn.
a. Câu rút gọn: Có khi trong hòm.
Nghĩa là kháng chiến.
b. Câu ĐB: Ba giây lâu quá.
c. Câu ĐB: 1 hồi còi.
d. Câu ĐB: Lá ơi!
- Câu rút gọn: Hãy kể .... kể đâu.
a. Câu rút gọn: Có khi trong hòm.
Nghĩa là kháng chiến.
b. Câu ĐB: Ba giây lâu quá.
c. Câu ĐB: 1 hồi còi.
d. Câu ĐB: Lá ơi!
- Câu rút gọn: Hãy kể ....kể đâu.
? Tác dụng của câu ĐB và RG?
a. Câu gọn hơn.
b. Xác định thời gian, bộc lộ cảm xúc.
c. Liệt kê, thông báo
d. Làm cho câu gọn hơn.
a. Câu gọn hơn.
b. Xác định thời gian, bộc lộ cảm xúc.
c. Liệt kê, thông báo
d. Làm cho câu gọn hơn. 
Viết 1 đoạn văn ngắn 5,7 câu tả cảnh quê hương em, trong đó có vài câu đặc biệt?
Mùa xuân. Em lại có dịp về thăm quê. Cánh đồng lúa đã trở màu vàng lan toả. Ông chạy ra đón em. Trời! Sau một thời gian xa cách mà ông tôi già đi nhanh quá. Trong tôi trào lên cảm xúc khó tả. Vui, buồn.
3. Củng cố(3’): - Hệ thống kiến thức đã học. 
4. Dặn dò(2’): - Viết đoạn văn với chủ đề "ngày tết". Soạn bài tiếp theo.
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 83 - Tập làm văn
 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Bố cục của một bài văn nghị luận. Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Viết bài nghị luận có bố cục rõ ràng. Sử dụng các phương pháp lập luận. 
II. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1. Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm ,bố cục, phương pháp bài văn nghị luận.
- Ra quyết định lựa chọn những bài văn và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng ... khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 
2. Phân tích tình huống giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.
- Thực hành viết bài, đoạn văn nghị luận, nhận xét về cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chhuẩn xác, hấp dẫn.
3. Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận khi viếtg các đoạn văn nghị luận cụ thể. 
III. CHUẨN BỊ :
- G/án,sgk, tài liệu
- vở ghi hs, sgk.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ(4’): 
- Cho biết những thao tác tìm hiểu đề trong văn nghị luận? Cách lập ý?
- HS trả lời dựa vào ghi nhớ sgk
2. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài mới (1’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1(20’)
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
- GV gọi HS đọc bài Tinh thần yêu nước của ....
HS - Đọc lại bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
?Cho biết luận điểm chính xuất phát?
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
?Bài văn có mấy phần?
3 phần:+ Phần 1: Đoan đầu
 + Phần 2: 2 Đoạn giữa.
 + Phần 3: Đoạn cuối.
+ Phần 1: Đoan đầu
+ Phần2:2Đoạn giữa.
+ Phần 3: Đoạn cuối.
?Tìm luận điểm phụ
- Lòng yêu nước trong quá khứ. - Lòng yêu nước trong hiện tại
? Luận điểm kết luận?
- Bổ phận của mọi người
 Đây chính là cái đích hướng tới của bài văn.
? Hàng 1 lập luận theo quan hệ gì?
- Quan hệ nhân quả có lòng nông nàn yêu nước lòng yêu nước trở thành truyền thống nó nhấn chìm mọi lũ bán nước và cướp nước.
Quan hệ nhân quả 
? Hàng 2 lập luận theo quan hệ gì?
- Lập luận nhân quả: Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến dẫn chứng kết luận mọi người đều có lòng yêu nước.
Lập luận nhân quả
? Hàng 3 lập luận theo quan hệ gì?
- Tổng - phân hợp: Đưa ra những nhận định chung dẫn chứng kết luận mọi người đều có lòng yêu nước.
Tổng - phân hợp
? Hàng 4 lập luận theo quan hệ gì?
- Suy luận tương đông:
Từ truyền thống mà suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước đó là kết luận, mục đích là nhiệm vụ trước mắt.
Suy luận tương đông
? Hàng đọc 1 lập theo quan hệ gì?
- Suy luận tương đồng theo dòng thời gian.
?Cho biết nội dung của bố cục 3 phần.
I .Nêu vấn đề
II. Trình bày nội dung đã nêu.
III. Kết luận khẳng định.
?Khái quát về bố cục của bài văn nghị luận.
- Bố cục gồm 3 phân SGK.
?Người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận vào trong bài văn nghị luận?
- Nhiều phương pháp luận luận khác nhau.
Hoạt động 2( 15’)
'?Bài văn nêu tư tưởng gì?
Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào?
?Bài van có bố cục mấy phần?
?Cho biết cách lập luận được sử dụng trong ài
H - đọc VB "Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn".
Nhan đề bài văn.
- Câu đầu tiên.
- 3 phần.
* Phần mở bài: Lập luận tương phản nhiều người ,ít ai.
* Thân bài: Không có luận điểm chỉ nêu 1 câu chuyện.
II. Luyện tập
- 3 phần.
* Phần mở bài: Lập luận tương phản nhiều người ,ít ai.
* Thân bài: Không có luận điểm chỉ nêu 1 câu chuyện. 
? Phân tích cách lập lập ở kết bài?
- Lập luận dây chuyền (luận điểm 1)
? Cả bài lập luận ntn?
- Lập luận chứng minh.
H - Đ ọc ghi nhớ 
* Ghi nhớ : SGK 
3. Củng cố(3’): - Hệ thống kiến thức bài học. 
4. Dặn dò(2’): - Học thuộc lý thuyết. Soạn bài tiếp theo.
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Tiết 84- Tập làm văn.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm của nghị luận trong văn nghị luận. Cách lập trong văn nghị luận.
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Trình bày luận điểm, luận cứ trong bài vắn nghị luận. 
II. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1. Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm ,bố cục, phương pháp bài văn nghị luận.
- Ra quyết định lựa chọn những bài văn và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng ... khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 
2. Phân tích tình huống giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.
- Thực hành viết bài, đoạn văn nghị luận, nhận xét về cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chhuẩn xác, hấp dẫn.
3. Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận khi viếtg các đoạn văn nghị luận cụ thể. 
III. CHUẨN BỊ:
- Thầy: G/án,sgk.
- Trò: Vở ghi, chuẩn bị bài.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (3’): - Nêu bố cục của 1 bài văn nghị luận ? Cách lập ý?
 - HS trả lời dựa vào ghi nhớ
2. Dạy bài mới. 
* Giới thiệu bài mới(2’): 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò 
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (20’).
I. Lập luận trong đời sống.
GV : Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến 1 kết luận
HS nghe, đọc 
H- làm bài tập 1
? Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận.
?Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận ntn ?
?Theo em, ta có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi được cho nhau không ?
1. H«m nay trêi m­a, chóng ta kh«ng ®i ch¬i c«ng viªn n÷a.
2. Em rÊt hay ®äc s¸ch, v× qua s¸ch em häc ®iÒu nhiÒu ®iÒu.
3. Trêi nãng qóa,®i ¨n kem ®i.
- Chóng ta kh«ng ®i ch¬i c«ng viªn n÷a v× h«m nay trêi m­a.
® Nguyên nhân – kết quả
® Nhân quả.
 ® Nhân quả
?Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:
1. Em rất yêu trường em, vì nơi đây em đã trưởng thành.
2. Nói dối rất có hại vì điều đó sẽ làm cho người khác mất lòng tin.
3. Mệt quá rồi, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
4. Trẻ em rất non nớt nên cần biét nghe lời cha mẹ.
5. Đi nhiều nơi được mở rộng tầm hiểu biết nên em rất thích đi tham quan.
Viết tiếp kết luận có các luận cứ sau:
1. Luận cứ có nhiều kết luận khác nhau.
HS – lµm BT3
a. Ngåi m·i ë nhµ ch¸n l¾m, nªn em ph¶i ®i ra ngoµi.
b. Ngµy mai ®· thi råi mµ bµi vë cßn nhiÒu qu¸, v× thÕ em ph¶i häc suèt ®ªm.
c. Nh×n b¹n nãi n¨ng thËt khã nghe, nªn chóng ta cÇn ph¶i cã mét cuéc luËn bµn vÒ v¨n ho¸ øng xö. 
d. C¸c b¹n ®· lín råi, lµm anh lµm chÞ chóng nã cÇn ph¶i g­¬ng mÉu.
e. Cëu nµy ham ®¸ bãng nªn ®¸ bãng rÊt giái.
Hoạt động 2: (15’)
? Em hiểu luận điểm trong văn nghị luận là gì?
?Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi điều gì?
- Là những lý luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
- Kho học, chặt chẽ.
HS - Đọc “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
II. Lập luận trong văn nghị luận.
? Tìm hiểu cách lập luận (bài trước).
 Lập luận bằng cách trả lời câu hỏi.
?Tìm lời kết luận làm thành luận điểm?
? hãy lập luận cho luận điểm đó bằng cách tìm luận cứ.
HS: Nhớ lại truyện “ếch ngồi đáy giếng”
* Phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
- Dù giỏi đến đâu cũng không thể hiểu biết mọi sự trên đời.
- Đừng tưởng là cái gì cũng biết mà phán xét chủ quan về mọi vật.
- Đừng cho là mình luôn đúng và phê phán mọi người.
- Thói quen huyênh hoang, chủ quan do thiếu hiểu biết đã đưa đến tai họa.
 ở văn nghị luận mỗi luận cứ chỉ rút ra 1 kết luận.
3. Củng cố (3’): - Hệ thống kiến thức đã học
4. Dặn dò (2’): - Làm bài tập: 2,3, Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 v7.doc