Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 25

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

1.Kến thức:

- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.

- Cảm nhận được lối sống trong sáng giản dị của Bác Hồ, biểu hiện trong sinh hoạt hàng ngày, trong nói và viết.

- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét: giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản nghị luận.

- Đọc diẽn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn nghị luận.

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 93 - Văn bản. 
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
 Phạm Văn Đồng 
 I. MỤC TIÊU: 
1.Kến thức:
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng.
- Cảm nhận được lối sống trong sáng giản dị của Bác Hồ, biểu hiện trong sinh hoạt hàng ngày, trong nói và viết. 
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét: giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả.
2. Kỹ năng: 
- Đọc - hiểu văn bản nghị luận.
- Đọc diẽn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn nghị luận.
* Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Về sinh hoạt, làm việc, lối nói. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: G/án, tài liệu, phiếu học tập.
- HS: Học bài, chuẩn bị bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ(4’): Phần chuẩn bị bài của HS ở nhà.
	2. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài(1’):
	 Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc nhất cũng là người cộng sự xuất sắc nhất của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bình sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh là người sống rất giản dị. Vĩ nhân, thật là vĩ nhân. Là tinh hoa là khí phách của đân tộc, lương tâm của thời đại. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1: (10’)
I. Đọc,hiểu chú thích
? Chú giải một số từ
? Xác định b/cục của VB.
HS- đọc VB nhận xét
Gồm 2 phần:
- Nêu nhận xét chung về đức 
1. Đọc
2. hú thích
3. Bố cục 
tính giản dị của Bác (tuyệt đẹp) 
- Biểu hiện của đức tính giảndị của Bác.
+ Giản dị trong lối sống
+ Giản dị trong cách nói, viết.
Hoạt động 2: (20’)
II. Phân tích văn bản
? Tìm hiểu câu văn nêu nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác.
? Câu " nhất quan giữa ời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác đề cập tới hai phạm vị đời sống của Bác
? VB này tập trung vào mảng nào ?
HS - qan sát phần I
- Câu mở đầu
- Đời sống cách mạng to lớn đời sống hàng ngày giản dị.
- Đời sống giản dị hàng ngày.
1. Nhận xét chung về đức tính giản sị của Bác Hồ.
? Đức tính giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ ngữ nào?
? Thái độ của tác giả ra sao khi nói về Bác?
? T/g đã đề cập đến những phương diện nào trong lối sống giản dị của Bác. 
- Tin tưởng, ngợi ca 
4. Theo dõi phần 2
- giản dị trong tác phong sinh hoạt. 
- Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ. 
a. Giản dị trong lối sống. 
? Tác giả đã lấy dẫn chứng nào để làm rõ nếp sinh hoạt giản dị của Bác? 
? Tìm những chi tiết cụ thể chứng tỏ điều đó. 
? Nhận xét về các dẫn chứng được nêu trong đoạn này? 
? Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào đề thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người? 
? Nhận xét cách đưa dẫn chứng.
? Em hiểu gì về lý do của lối sống giản dị của Bác Hồ từ lời giải thích sau đây của tác giả? 
- giản dị trong quan hệ với mọi người. 
- Bữa cơm của Bác 
- Cả nhà sàn nơi Bác ở.
- Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu gần gũi. 
- Viết thư 
- Đi thăm nhà tập thể 
- Tự làm việc 
- Đặt tên cho người phụ vụ. 
- Liệt kê, tiêu biểu. 
- Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân. 
- Vì người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân. 
HS Đọc "Đời sống vật chất ngày nay". 
- Bữa cơm có vài ba món. 
- Nhà sàn giản dị 
- Trân trọng, tỉ mỉ yêu qúy mọi người. 
? Em hiểu gì về những lối sống giản dị của Bác Hồ từ lời bình đó? 
? Tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác? 
- Đó là phẩm chất cao quý tuyệt đẹp của Bác. 
- Biểu hiện của đời sống thật sự văn minh. 
- Không có gì quý hơn độc lập tự do "Nước Việt Nam là 1, dân tộc Việt Nam thay đổi". 
? Nhận xét về dẫn chứng? 
- Là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa, ngắn gọn, dễ nhớ. 
b. Giản dị trong cách nói và viết. 
? Tác giả đã giải thích lý do Bác nói giản dị như thế nào?
? Từ đó em hiểu thêm gì về tác dụng của những lời nói của Bác. 
- Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. 
-> Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người. 
- Bác nói những câu ngắn gọn, dễ nhớ dễ thuộc -> Có sức tập hợp lôi cuốn cảm hoá lòng người. 
? Tác giả có lời bình luận như thế nào về tác dụng của lối nói giản dị sâu sắc của Bác? 
- Những chân lý giản dị mà sâu sắc. "Những chân lý giản dị anh hùng cách mạng". 
? Em hiểu gì về ý nghĩa của lời bình luận này? 
- Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị và sâu sắc của Bác. 
- Khẳng định tài năng có thể viết thật giản dị về những điều lớn lao của Bác Hồ. 
Hoạt động 3: (5’)
III. Luyện tập
? Văn bản nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ nào về Bác Hồ? 
- Đức tính giản dị mà sâu sắc trong lối sống, lối nói và viết là một vẻ đẹp cao quý của Bác. 
? Em học tập được gì từ cách nghị luận của tác giả Phạm Văn Đồng trong văn bản? 
- Để tạo văn bản nghị luận, cần kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận. 
- Cách chọn dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu. 
- Người viết bày tỏ cảm xúc của mình trong khi nghị luận. 
3. Củng cố(4’): - Hệ thống nội dung kiến thức đã học
4. Dặn dò(1’):- Sưu tầm những mẩu chuyện kể về đạo đức tính giản dị của Bác Hồ. Chuẩn bị bài sau. 
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 94 - Tiếng Việt
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG SANG BỊ ĐỘNG
 I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động,thao tác chuyển đổi câu. Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 
2. Kỹ năng: 
- Sử dụng linh hoạt hai kiểu câu trong khi nói,viết.
II. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG BÀI.
- Kỹ năng trình bày, giới thiệu một nội dung ý kiến, trao đổi, mạnh dặn phát biểu.
- Suy nghĩ, động não tìm tòi, học hỏi các vấn đề 
III. CHUẨN BỊ:
- GV: G/án, bảng phụ, phiếu, sgk.
- HS: Học bài và chuẩn bị bài.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ(4’):
- Trạng ngữ có những công dụng gì? Cho VD ?
- HS trả lời: Bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, địa điểm, phương diện, cách thức cho nội dung cau nói cụ thể hơn. 
- VD: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. 
2. Dạy bài mới. 
* Giới thiệu bài mới (1’): Trong những tiết trước các em đã được các thành phần của câu, mở rộng câu bàng cách thêm trạng ngữ. Vậy này chúng ta chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động chúng có thay đổi nội dung không ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:(15’)
I. Câu chủ động và câu bị động
-Gọi hs đọc vd 1.
HS Đọc VD 1 SGK 
a/ Mọi người yêu mến em. 
1. Bài tập1:
? Xác định chủ ngữ trong câu. 
b/ Em được mọi người yêu mến. 
a. Mọi người -> CN
b. Em -> CN -> Đ/T 
? Tìm hiểu ý nghĩa của CN trong mỗi câu? 
a. Biểu thị người thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác. 
-> Người được hoạt động của người khác hướng tới -> Đối tượng của hoạt động. 
2. Bài tập 2:
a) CN là chủ thể của hoạt động hướng tới người khác - chủ đề.
b) CN là đối tượng của hoạt động-chủ đề
? Em hiểu thế nào là câu chủ động? 
có CN là chủ thể của hoạt động. 
- Câu chủ động: có CN là chủ thể của hoạt động. 
? Thế nào là câu bị động? Cho VD ? 
CN chỉ đối tượng của hoạt động. 
- Câu bị động: CN chỉ đối tượng của hoạt động. 
 Hoạt động 2: (10’)
HS đọc VD1 (II) SGK 
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành bị động.
? Chọn câu để điền vào dấu ba chấm? 
Giải thích tại sao em chọn cách viết trên? 
- Chọn b. Vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. 
1. Bài tập: 
- Chọn b. 
- Vì nó có tác dụng liên kết câu
GV: Đưa ví dụ 
? So sánh 2 cách viết sau đây? 
-> Cách viết thứ 2 tốt hơn vì việc sử dụng câu bị động đã góp phần tạo nên liên kết chủ đề theo kiểu móc xích. 
1. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này. 
2. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng. 
- Liên kết các đoạn câu thành 1 mạch văn. 
? Chuyển đổi nhằm mục đích gì? 
Đọc ghi nhớ SGK
2. Ghi nhớ: sgk
Hoạt động 3:(10’)
III. Luyện tập
? Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? 
- Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. 
- Tác giả "Mấy vần thơ" liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. 
-> Nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó đồng thời tạo liên kết hơn cho câu văn. 
3. Củng cố(4’): - Hệ thống nội dung kiến thức đã học 
4. Dặn dò(1’): - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Viết bài TLV số 5
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 95, 96 - Tập làm văn. 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đánh giá năng lực viết bài nghị luận chứng minh của học sinh qua bài viết cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Biết tư duy lô gíc, vận dụng kiến thức viết bài theo trình tự hợp lí.
* Tích hợp môi trường: Ra đề viết về những vấn đề môi truờng.
II.CHUẨN BỊ: - GV: Đề bài, đáp án
 - HS: Giấy bút, chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:Giấy,bút,nháp.
2. Cho học sinh viết bài. 
Đề bài
Đáp án
Điểm
- Em hãy chứng minh rằng: "bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta"
* Hết giờ: 
- Thu bài
- Nhận xét lớp
Mở bài:
- Khẳng định, vai trò, ích lợi của rừng trong đời sống con người
Thân bài:
- ích lợi của rừng
+ Cân bằng môi trường sinh thái
+ Chống lũ lụt, sói mòn
+ Đem lại nguồn thu nhập lớn
+ Trong chiến tranh rừng là nơi 
- Một số biểu hiện phá rừng
+ Do lợi nhuận. Do kém hiểu biết
- Trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ rừng
Kết bài:
- Rút ra bài học cho bản thân và nhân loại
(Y/c dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ)
- Nộp bài
- Nghe - rút kinh nghiệm
- Lắng nghe - thực hiện
1
7
1
1
1
1
2
1
1
3. Củng cố: - GV nêu đáp án cơ bản cho đề bài.
4. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài viêt và về nhà soạn bài: ý nghĩa văn chương.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 v7.doc