Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 29

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 29

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 -Kt :Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai thế lực xã hội phi nghĩa và chính nghĩa : thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Phap thuộc. Ca ngợi nhân cách cao đẹp của nhà yêu nước Phan Bội Châu.Nắm được nghệ thuật viết truyện hiện đại của Nguyễn Ái Quốc.

 -Kn :Rèn kỹ năng cảm thu tính chất châm biếm của truyện ngắn kỹ phân tích truyện ngắn ,kỹ năng phân tích

 -Td :Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tự hoà về những người yêu nước suốt đời hi sinh cho sự nghiệp độc lập của dân tộc.

II. CHUÂN BỊ

 - GV : Nghiên cứu bài , đọc tài liệu , soạn giáo án

 - HS :Nghiên cứu trước câu hỏi phần đọc hiểu văn bản

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 109
 NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA – REN
VÀ PHAN BỘI CHÂU
 (Nguyễn Ái Quốc)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 
 -Kt :Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai thế lực xã hội phi nghĩa và chính nghĩa : thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Phap thuộc. Ca ngợi nhân cách cao đẹp của nhà yêu nước Phan Bội Châu.Nắm được nghệ thuật viết truyện hiện đại của Nguyễn Ái Quốc.
 -Kn :Rèn kỹ năng cảm thu tính chất châm biếm của truyện ngắn kỹ phân tích truyện ngắn ,kỹ năng phân tích 
 -Td :Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tự hoà về những người yêu nước suốt đời hi sinh cho sự nghiệp độc lập của dân tộc. 
II. CHUÂN BỊ
 - GV : Nghiên cứu bài , đọc tài liệu , soạn giáo án
 - HS :Nghiên cứu trước câu hỏi phần đọc hiểu văn bản 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.ổn định t/c.
2. Kiểm tra bài cũ :Kể tóm tắt truyện “ Sống chết mặc bay ‘’ của Phạm Duy Tốn ? 
 3. Bài mới : 
GV giới thiệu bài. 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
HĐ1 :Giới thiệu tác giả,tác phẩm.
-GV cho HS đọc chú thích SGK.
? Nêu những hiểu biết của em về chủa tịch Hồ Chí Minh ? 
(Nguyền Ái Quốc là tên gọi nổi tiếng của Bác dùng để hoạt động cách mạng trước 1945 
- Bút danh Nguyễn Ái Quốc của Bác găn liền với tờ báo Người cùng khổ và bản án chế độ thực dân Pháp )
?Em hiểu gì về xuất xứ của tác phẩm “ Những trò lố ...”
(Gv: đây là một truyện ngắn hình thức như một bài ký sự nhưng thực tế là một câu truyện hư cấu . Truyện được viết trước khi Va - Ren sang nhận chức toàn quyền ở Đông Dương . Và thực tế khi hắn sang Đông Dương không có cuôc gặp gỡ với Phan Bội Châu - trong lúc bị giam ở Hoả Lò Hà Nội 
HĐ2 :Hdẫn đọc,tìm hiểu bố cục.
-Gv đọc mẫu 1 đoạn,gọi hs đọc tiếp. 
? Vbản thuộc thể loại nào ?
? Truyện được kể theo trình tự nào? Có thể chia tác phẩm này thành mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì?
? Theo em nội dung chính của truyện là gì ?
HĐ3 :Hdẫn phân tích.
-Gọi hs đọc :từ đầu .... vẫn bị giam trong tù’’
? Trong tác phẩm có hai nhân vật chính đó lá nhân vật nào ?
?Tác giả giới thiệu quan hệ tương phản đối lập của hai con người này như thế nào?
( Va-ren là toàn quyền tại Đông Dương à Một kẻ thống trị.
 Phan Bội Châu -> là lãnh tụ phong trào yêu nước đầu thế kỷ XIX
Þ Họ có địa vị đối lập nhau)
? Va-ren hứa sang Việt Nam chăm sóc Phan Bội Châu vì lý do gì ? 
(Công luận pháp đòi hỏià mới nhận chức lấy lòng dư luận)
? Tác giả đã bình luận việc này như thế nào?
Ông hứa thế  ra làm sao
? Qua đó tác giả muốn tỏ thái độ gì?
( Ngờ vực, không tin thiện chí của Va-ren.)
? Đoạn giới thiệu phần đầu câu chuyện có ý nghĩa gì?
(Thông báo việc Va-ren sang Việt Nam và lời hứa của y à thái độ ngờ vực về lời hứa đó).
? Vậy trong thực tế Va-ren đã thực hiện lời hứa của mình ntn ? (phương tiện,thời gian :Đi bàng tầu,hết bốn tuần lễ .)
? Trong khoảng thời gian đó Phan Bội Châu trong tình cảnh ntn? 
(PBC Vẫn ở trong tù) 
? Em có nhận xét gì về chuyến đi của Va ren ?
(Hành trình không hề vội vã .) 
? Em thấy hành trình của Va ren và cảnh ngộ của Phan Bội Châu có gì lố bịch ?
( Va-ren không vội thực hiện lời hứa,mà để Phan Bội Châu vẫn ở tù.Hai cảnh hoàn toàn trái ngược nhau là sự lố bịch đáng cười của Va-ren) 
-GV: Vậy ông ta thực hiền lời hứa ntn giờ học sau ta seõ tìm hieåu tieáp .
-Hs :®äc chó thÝch sgk.
-Hs nªu hiÓu biÕt vÒ chñ tÞch HCM .
-Hs chó ý,®äc tiÕp : lôøi keå vöøa bình thaûn, vöøa dí doûm, haøi höôùc. Nhöõng caâu caûm thaùn ñoäc thoaïi cuûa Va-ren.
-Tr¶ lêi bè côc.
-Hs : Noäi dung : vaên baûn döïng leân troø loá bich giaû doái vaø ñeâ tieän cuûa toaøn quyeàn va ren . Nguyeãn AÙi Quoác vaïch traàn boä maët cuûa chính khaùch thöïc daânPhaùp , ñaû kích baûn chaát nhaø caàm quyeàn Phaùp . Ñoàng thôøi ca ngôïi nhaø caùch maïng vó ñaïi Phan Boäi Chaâu. 
-Hs ®äc bµi.
-Tlêi :Va-ren vµ Phan Béi Ch©u.
I. Tác giả – tác phẩm
1. Tác giả : 1890- 1969 
- Là một trong những cây bút mở đầu cho văn xuôi hiện đại Việt Nam .
2. Tác phẩm: Được viết bằng tiếng Pháp , đăng trên báo “ Người cùng khổ “ số 36 - 37 ra ngày 9/ 10/ 1925.Sau khi Phan Bội Châu bị bắt và ở Việt Nam
đang bùng nổ phong trào đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu. 
II. Đọc,hiểu văn bản.
1.Đọc:
2. Theå loaïi : Truyeän ngaén. 
3.Boá cuïc: 3 ñoaïn
- Ñoaïn 1: Töø ñaàu  trong tuø à Tin Va-ren sang thaêm Vieät Nam.
- Ñoaïn 2: Tieáp  toaøn quyeàn à Troø loá cuûa Va-ren ñoái vôùi Phan Boäi Chaâu.
- Ñoaïn 3: Thaùi ñoä cuûa Phan Boäi Chaâu
III. Tìm hieåu vaên baûn 
a) Tin Va-ren sang Vieät Nam.
*Taùc gia thoâng baùo vieäc Va ren sang Vieät Nam vaø lôøi höùa cuûa y àvôùi thaùi ñoä ngôø vöïc veà lôøi höùa ñoù.
IV. Củng cố hướng dẫn về nhà : -HS tóm tắt lại truyện
 - Đọc kỹ phần văn bản còn lại và tìm hiểu trước bản chât của Va ren. 
***********************************
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 110
 NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA – REN
VÀ PHAN BỘI CHÂU(tiếp theo)
 (Nguyễn Ái Quốc)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 
-Kt :Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Varen và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai thế lực xã hội phi nghĩa và chính nghĩa ,thực dân pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời thuộc pháp. Ca ngợi nhân cách cao đẹp của nhà yêu nước Phan Bội Châu.Nắm được nghệ thuật viết truyện hiện đại của Nguyễn Ái Quốc ,
-Kn :Rèn kỹ năng cảm thu tính chất châm biếm của truyện ngắn kỹ phân tích truyện ngắn ,kỹ năng phân tích 
-Td :Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tự hoà về những người yêu nước suốt đời hi sinh cho sự nghiệp độc lập của dân tộc 
II. CHUÂN BỊ
 - GV : Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án
 - HS : Nghiên cứu trước câu hỏi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.ổn định t/c.
2.. Kiểm tra bài cũ :Tóm tắt truyện” Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu”
3.Bài mới: GV chuyển tiếp từ tiết 1 sang tiết 2
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
-GV :(Trong rất nhiều trò lố của Va-ren tại Việt Nam, có trò lố của y đối với Phan Bội Châu. Đây là trò lố bịch nhất trong đoạn kể Va-ren đến xà lim Hà Nội gặp Phan Bội Châu xuất hiện hai hình thức ngôn ngữ.)
-Gäi hs ®äc đoạn văn “nhưng chúng ta .không hiểu Phan Bội Châu’’.
?Đoạn truyện kể về sự việc gì? 
?Va-ren được giới thiệu với lí lịch như thế nào ?
(Va-ren:Kẻ phản bội giai cấp tư sản Pháp,Bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn,Là kẻ ruồng bỏ quá khứ ,ruồng bỏ lòng tin ,ruồng bỏ giai cấp mình )
?Còn Phan Bội Châu đã được giới thiệu như thế nào ? 
(Hy sinh cả gia đình,sống xa lìa quê hương ,bị săn đuổi,bị kết án tử hình vắng mặt )
-GV: Đoạn truyện kể về việc Va –ren đến xà lim tại Hà Nội gặp Phan Bội Châu.Vậy lời văn nào là ngôn ngữ bình luận của người kể chuyện? 
-Hs nghe.
-Hs ®äc.
-Tlêi : Cuộc gặp gỡ
-Hs tlêi.
-Hs tlêi.
-Suy nghÜ tr¶ lêi.
2.Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bội Châu.
- Va-ren :tuyên bố lý tưởng chung,yêu cầu PBC bắt tay với Varen, chỉ nên vì quyền lợi cá nhân giống như Varen.
*Va ren : Kẻ thực dụng đê tiện, sẵn lòng làm mọi thứ chỉ vì quyền lợi cá nhânà ép buộc Phan Bội Châu từ bỏ lý tưởng không phải vì quyền lợi của Phan Bội Châu mà vì quyền lợi nước Pháp mà trực tiếp là danh lợi của Va ren 
-Lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu không chỉ là lời hứa suông mà còn là trò bịp bợm đáng cười.
*Thái độ Phan Bội Châu:
-Phan Bội Châu tỏ ra là người rất bình tĩnh cứng cỏi quyết không chịu khuất phục 
V. Tổng kết 
1. Nghệ thuật
2 .Nội dung :
IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Giải thích cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm?(Những trò lố hay những trò đểu cáng, tráo trở, dụ dỗ bịp bợm của Varen.)
-Qua tác phẩm em hiểu gì về thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu? (Ca ngợi nhân cách cao quý của cụ Phan Bội Châu.)
*Dổn dò về nhà: -Nắm vững nội dung bài học ,
 -Tìm hiểu trược “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu “
 *****************************************
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 111
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.LUYỆN TẬP (tiếp)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
-Kt:Củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
-Kn:Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ vị.
-Tđ :Chủ động làm các bài tập sgk để nắm bắt kiến thức.
II.CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án , tham khảo sách giáo viên.
- HS : Chuẩn bị câu trả lời cho các câu hỏi của giáo viên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ổn định t/c.
2.Kiểm tra bài cũ :-Thế nào là cụm chủ vị làm thành phần câu ? 
 -Các thành phần dùng để mở rộng câu gồm những thành phần nào ? 
3. Bài mới :Ởû tiết trước , các em đã được tìm hiểu về bài “DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU” . Để xem các em nắm bài học đến đâu , tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau đi vào phần luyện tập. 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
? Cho ví dùng cụm c-v để mở rộng lòng cốt câu ?
- Tôi / thấy hoa đang nở rộ (Bổ ngữ)
 C V C V
?Có những trường hợp nào dùng cụm c-v để mở rộng nòng cốt câu?
? Mỗi trường hợp hãy cho 1 vd minh hoạ ?
Câu có cụm c- vlàm CN 
- Chiếc cầu vắt ngang dòng sông /đẹp như mộng 
 C V
- Câu có cum c-v làm thành phần cụm từ 
Bác Hồ/ luôn mong muốn các cháu ngoan học giỏi
 C V C V 
? Tương tự các em cho thêm 1 số ví dụ ?
? Khi nào người ta cần mổ rộng câu ?
- Khi người ta muốn diễn đạt cụ thể chi tiết về đối tượng người , sự vât , hành động , tình cảm ...của người , sự vật .
? Mở rộng câu có tác dụng gì ?
-Gv:khi mở rộng câu cần chú ý phân biệt cụm c-v làm thành phần câu và thành phần c- v trong câu để phân tích cấu trúc , tránh nhầm lẫn 
-GV: Gọi hs đọc bài tập , nêu yêu cầu của bài tập .
? Gạch chân và ghi chú cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ 
? Muốn giải được bài tập này ta phải làm gì ?
- Phân tích cấu trúc ngữ pháp các thành phân câu :
- Chỉ ra c- v trong câu giữ chức vụ ngữ pháp nào ?
?Gộp các câu có cùng cặp thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa của chúng ?:
? Muốn gộp 2 câu thành 1 câu có cụm c- v làm thành phần câu ta làm ntn ?
- Biến mỗi câu thành một vế câu hoặc thành phần câu 
? Gộp mội cặp câu hoặc vế câu thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ :
I. Lý thuyết 
1. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 
2. Các trường hợp dùng cụm c-v để mở rông câu 
- Dùng cụm c-v để mở rộng tp câu 
- Dùng cum c-v để mở rộng cụm từ 
II . Luyện tập
1. Bài tập1: sgk
a / Khí hậu nước ta ấm áp // cho phép 
 C V
ta / quanh năm trồng trọt, / thu hoạch 
 C V V
bốn mùa
 b / Có kẻ/ nói từ khi các thi sĩ / ca tụng cảnh núi non , hoa cỏ , núi non , hoa cỏ // trông mới đẹp ; từ khi có người / lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim , tiếng suối // nghe mới hay. ( Hoài Thanh )	
c / Thật đáng tiếc khi chúng ta / thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần //, và những thức quý của đất mình / thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch [] (Theo Thạch Lam)
2. Bài tập 2: sgk
a / Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô vui lòng .
b / Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c / Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN ta du dương trầm bổng như 1 bản nhạc.
d / CMT8 thành công đã khiến cho tiếng Việt có 1 bước phát triển mới , 1 số phận mới
Bài tập 3 :
a / Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy.
b / Đây là 1 cảnh rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại .
c / Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà” , “Giác ngộ” , “Bên kia sông Đuống” ,  ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
IV . Củng cố , hướng dẫn về nhà :
-Qua bài học này ,chúng ta lưu ý điều gì ?(Khi xác dịnh câu mở rộng phải phân tích chính xác cấu trúc các thành phần câu để tránh lầm lẫn )
 * Hướng dẫn về nhà :
-Làm lại các bài tập vào vở luyện tập 
-Nắm chắc cấu trúc ngữ pháp của câu 
-Làm bài tập 3 sgk 
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 112
LUYỆN NÓI
BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 
-Kt :Có kỹ năng nói về một bài tập làm văn giải thích củng cố được lý thuyết về lập luận, đồng thời nâng cao được năng lực nói trước tập thể, biết thắc mắc, biết tranh luận
-Kn : Rèn kỹ năng nói trong nhóm , trước lớp trước thầy theo một vấn đề dã được chuẩn bịvà nghe , nhận xét nghười khác nói .
- Giáo dục hs sự bình tĩnh , tự tin khi nói trước tập thể 
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Hướng dẫn đề bài cho hs về nhà làm dàn ý và viết từng đoạn trong đề bài .
- HS: Chuâån bị bài theo sự hướng dẫn của thầy 
III.CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.ổn định t/c.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị dàn bài ở nhà.
3. Bài mới: (GV ghi đề lên bảng)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
H§1. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV :cho HS chuẩn bị 1 trong 2 đề tự chọn.
 (Nhóm 1, 2: Đề 1
 Nhóm 3, 4: Đề 2)
H§2. Yêu cầu hs đọc lập dàn ý 
? Em hãy đọc dàn bài đã làm ở nhà ?
? Em nhận xét bài làm của bạn ?
H§3. Tổ chức luyện nói 
B­íc 1: Luyện nói theo tổ
-Chia lớp thành 2 nhóm
B­íc 2:Luyện nói trước lớp
+ Chọn HS ở nhiều trình độ khác nhau (Giỏi – khá – TB – kém), nhiều tính cách (mạnh dạn, rụt rè)
+ GV theo dõi nhận xét và bổ sung và sơ kết chung giờ luyện nói.
+ GV đánh giá,chỉ rõ những hạn chế các em cần khắc phục về nội dung và cách trình bày để lần sau được tốt hơn.
-Hs :Phân nhóm trình bày theo đề:
-Hs lËp dµn ý 3 phÇn.
- Hs trình bày dàn ý 
-Hs nhËn xÐt.
+Tổ 1 + 2: Luyện nói đề 1
+Tổ 3 + 4: Luyện nói đề 2
-Hs xung phong tr×nh bµy bµi nãi miƯng.
-Nghe,rĩt kinh nghiƯm.
I.Đề bài :Em thường đọc sách gì? Hãy giải thích vì sao em lại thích đọc sách ấy ?
A . Mở bài 
Giới thiệu : đọc sách rất có lợi giúp ta mở rộng tầm hiểu biết
Nêu vấn đề : trong các loại sách đó em thích đọcloại sách văn , sử ....
B. Thân bài : 
-Sách văn , sách sử là loại sách ntn ?
- Là sách giúp ta hiểu về con người và xã hội ta từ xưa đến nay ...
? Vì sao thích đọc sách văn , sách sử ?
- Ví sách văn giúp ta hiểu được đời sống tư tưởng tình cảm của nhân dân ta và vẻ dẹp độc đáo của từng dân tộc được thể hiện qua những bài thơ những câu chuyện ....
D/c : Những câu truyện cổ tích giúp ta hiểu về thế giới thần tiên của người xưa ....
? Đọc sách văn và sách sử ntn ?
- Sách là con dao 2 lưỡi không phải ta yêu thích mà đọc lúc nào ta cũng được . ta phải sắp xếp thời gian để đọc từ đó phát huy tốt vai trò của sách .
C Kết bài 
- Độc sách là nhu cầu của mỗi con người . Mỗi con người coys thích riêng nhưng tất cả đều muốn chiếm lĩnh kiến thức trong sách vở là của riêng mình . .. 
II. Luyện nói
1.Luyện nói theo tổ
2.Trình bày trước lớp
IV..Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Nhận xét giờ luyện nói
- Chuẩn bị dàn bài các đề còn lại
- Chọn viết 1 bài hoàn chỉnh.
- Soạn bài: Ca Huế trên Sông Hương.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 v7.doc