I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, luyện tập cách thức làm văn bản này.
- Thông qua các bài tập trong sách giáo khoa để học sinh tự rút ra những lỗi thường mắc phải, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.
- Thực hành thông qua các tình huống bài tập.
- giáo dục hs ý thức tạo lập văn bản hành chính đúng thể thức của loại văn bản
II. CHUẨN BỊ :
- GV : soạn giáo án.
- HS : Chuẩn bị các bài tập trong sách GK.
TIẾT 125, 126 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, luyện tập cách thức làm văn bản này. Thông qua các bài tập trong sách giáo khoa để học sinh tự rút ra những lỗi thường mắc phải, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên. Thực hành thông qua các tình huống bài tập. giáo dục hs ý thức tạo lập văn bản hành chính đúng thể thức của loại văn bản II. CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án. - HS : Chuẩn bị các bài tập trong sách GK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cu õ - Khi nào ta cần làm văn bản đề nghị và văn bản báo - Trình bày cách làm 1 văn bản đề nghị ? 2. Bài mới * Giới thiệu bài : Các em đã được tìm hiểu và cũng đã biết khi nào thì ta viết văn bản đề nghị cũng như văn bản báo cáo ở tiết trước . Tiết học hôm nay , cô sẽ hướng dẫn các em đi vào phần luyện tập cho 2 thể loại này . Vì chỉ có qua tiết luyện tập thực hành các em mới ghi nhớ và khắc sâu được những kiến thức cần chú ý về các loại văn bản này từ cách làm đến các lỗi thường mắc phải. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tổ chức ôn lại kiến thức lí thuyết về hai loại văn bản:Đề nghị và Báo cáo . ?Nêu mục đích của văn bản báo cáo,?đề nghị ? ?Về nội dung văn bản hành chính đề cập đến những vấn đề gì ? (?) Hình thức trình bày của một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau? GV Tuy hai loại văn bản này không phức tạp, không khó nhưng dễ mắc những sai sót do tùy tiện, cẩu thả của người viết. Do đó, ta phải rèn luyện đức tính cẩn thận, thái độ tôn trọng người khác . (?) Cả hai loại văn bản khi viết cần tránh những sai sót gì ? GV chú ý viết đúng thứ tự các mục trong mỗi loại văn bản -Tránh thiếu tên người gửi ,người nhận I- Ôn lại lí thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo 1-Mục đích : a-Văn bản đề nghị : Nhằm đề xuất một nguyện vọng ,một ý kiến b-Văn bản báo cáo : Nhằm tổng kết nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết. 2-Nội dung : a-Ai đề nghị?, Đề nghị ai?(nơi nào) Đề nghị điều gì? b-Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? 3-Hình thức : a-Giống : Cần trình bày trang trọng, sáng sủa theo một số mục qui định sẵn b-Khác : * Đề nghị : Cần ngắn gọn * Báo cáo : Cần rõ ràng. 4-Những điểm cần lưu y ù: -Tên văn bản cần viết in hoa , khổ chữ to. -Trình bày văn bản cần sáng sủa, cân đối:các phần quốc hiệu, tên văn bản, nơi gởi và nội dung, mỗi phần cách nhau 2-3 dòng, không viết sát lề, không để phần trên và phần dưới trang giấy khoảng trống quá lớn -Tên người, nơi gửi và nội dung là những mục không thể thiếu trong hai loại văn bản này. -Văn bản báo cáo các kết quả bao giờ cũng được nêu rõ ràng với các số liệu chi tiết, cụ thể, tránh tình trạng nói chung chung. 3.Củng cố , HDVN ? Khi làm văn bản báo cáo chúng ta cần lưu ý điều gì ? ?Trong văn bản báo cáo ,đề nghị ,những phần mục nào em cho là quan trọng không thể thiếu . Xem lại bài học .Nắm chắc kĩ năng viết văn bản hành chính Tiết 126 Ngày soạn: 4/2009 Ngày dạy: 4/2009 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO (TIẾP) Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số: Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, luyện tập cách thức làm văn bản này. Thông qua các bài tập trong sách giáo khoa để học sinh tự rút ra những lỗi thường mắc phải, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên. Thực hành thông qua các tình huống bài tập. giáo dục hs ý thức tạo lập văn bản hành chính đúng thể thức của loại văn bản II. CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án. - HS : Chuẩn bị các bài tập trong sách GK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cu õ 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Bài tập 1/138 sgk (?) Hãy nêu một tình huống thường gặp trong cuộc sống mà mình cho là phải làm văn bản đề nghị và một tình huống phải viết báo cáo(không lặp lại các tình huống đã có trong SGK đã học) Bài tập 3 /138 sgk : ? Chỉ ra những chỗ sót trong việc sử dụng các văn bản sâu đây : Hs đọc trong sgk ? Nêu nội dung mục đích của mỗi văn bản ? ?Trong mỗi trường hợp trên có chỗ nào sai sót? *cho hs thảo luận cử đại diện nêu ý kiến của nhóm Bài tập 2 /138 Từ mỗi tình huống cụ thể ở bài tập 1,hãy viết một văn bản đè nghị và một văn bản báo cáo để trình bày trước lớp HS xác định yêu cầu của bài tập ?Để viết được mỗi văn bản này chúng ta phải làm như thế nào -Nắm vững trình tự nội dung các phần ,hình thức trình bày mỗi loại văn bản GV :Chia lớp thành các nhóm thảo luận và cử đại diện ø làm bài ra bảng phụ ,số còn lại làm ra giấy nháp . -gọi đại diện nhóm trình bày văn bản HS các nhóm khác nhận xét bổ sung ?Xét xem bạn đã trình bày đủ các mục theo yêu cầu của văn bản chưa ? Hãy bổ sung phần thiếu sót cho bạn ? ?Vì sao em cho là văn bản của bạn cò phải bổ sung như thế ? GV nhận xet ,có thể nêu mẫu cho hs một văn bản để hs tham khảo Bài tập 4 : Hãy bổ sung các mục còn thiếu cho mỗi văn bản sâu đây ? Gọi học sinh đọc - nhận xét ? Nhận xét về trình tự các phần mục ? Cần bổ sung ntn ? Chia nhóm cở đại diện trình bày ýcần sửa II. Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Ví dụ 1 Tình huống làm văn bản đề nghị : Có một địa danh rất nổi tiếng gần trường, cả lớp điều muốn cô giáo chủ nhiệm tổ chức đi tham quan. Lớp rất muốn mờimột nhà văn , nhà thơ về nói chuyện cần đề nghị với cô giáo chủ nhiệm. Tình huống phải viết báo cáo : Chuẩn bị cho việc tổng kết năm học, cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình lớp em trong học kì vừa qua. -Ban Giám hiệu cần biết kết quả đợt phát động thi đua mừng ngày sinh nhật Bác, ngày 19-5. Trường hợp1 : Học sinh viết báo cáo không phù hợp, trong tình huống này phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng của mình. * Trường hợp 2 : Học sinh viết văn bản đề nghị không đúng, trong trường hợp này phải viết báo cáo, vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ gia đình thương binh , liệt sĩ và bà mẹ VN anh hùng *Trường hợp 3 :Trường hợp này không thể viết đơn mà cả lớp phải viết bản đề nghị cô giáo chủ nhiệm và Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương khen thưởng cho bạn H. Văn bản đề nghị : Lớp rất muốn mời một nhà văn, nhà thơ về nói chuyện cần đề nghị với cô giáo chủ nhiệm.(có một địa danh rất nổi tiếng gần trường , cả lớp đều muốn cô giáo chủ nhiệm tổ chức đi tham quan) Văn bản báo cáo : Ban Giám hiệu cần biết kết quả đợt phát động thi đua mừng ngày sinh nhật Bác, 19/5. 3.Củng cố , HDVN ? Khi làm văn bản báo cáo chúng ta cần lưu ý điều gì ? ?Trong văn bản báo cáo ,đề nghị ,những phần mục nào em cho là quan trọng không thể thiếu . Xem lại bài học .Nắm chắ kĩ năng viết văn bản hành chính Ôn tập phần tập làm văn theo nội dung trang 139 SGK Tiết 127 Ngày soạn: 4/2009 Ngày dạy: 4/2009 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số: Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và văn bản nghị luận. Rèn kĩ năng nhận diện văn bản ,tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập dàn ý .HS biết phân biệt luận điểm ,luận cứ ,luận chứng ,cảm xúc ,tình cảm ,tâm trạng ,nhận xét ,đánh giá So sánh hệ thống hoá các kiểu văn biểu cảm ,các kiểuå văn nghị luận Giáo dục ý thức sử dụng văn bản đúng thể loại ,kiểu bài trong những tình huống cụ thể II CHUẨN BỊ : GV :Hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống nội dung dã hướng dẫn trong sgk HS:Ôn tập theo hướng dẫn của gv III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ?Hãy kể tên những văn bản biểu cảm đã học trong sách ngữ văn 7 tập I ?Các em tự chọn 1 bài mà em thích nhất.?Vì sao ? VD :“Mùa xuân của tôi”: đã biểu đạt những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng, yêu thiên nhiên, quê hương, con người của Vũ Bằng khi ở đất phương Nam vời vợi nhớ khôn nguôi mùa xuân ở Hà Nội. Nỗi nhớ này do hoàn cảnh chia cắt đất nước thời chiến tranh chống Mỹ. Nỗi nhớ ấy được gợi tả bằng những tinh tế. Không khí xuân của đất trời: “Mưa riêu riêu, gió lành lạnh tiếng nhạn kêu trong đêm xanh” của sinh hoạt con người: “Có những tiếng troấng chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa” và cụ thể hơn, gợi hơn là hình ảnh: “Có câu hát gia đình của cô gái như thơ mộng”. Không khí xuân ùa vào nhà mình, và tác giả cho ta thấy khung cảnh đầm ấm hạnh phúc. Cảm giác tâm linh khi sắp gặp lại ông bà tổ tiên với bàn thờ, đèn nến, nhang trầm: với tình cảm gia đình dâng lên yêu thương, thắm thiết ? Văn biểu cảm có đặc điểm gì? ?Văn bản biểu cảm viết ra nhằm mục đích gì ? ?Về hình thức ,văn bản biểu cảm có đặc điểm gì ? *Người viết phải biến các đồ vật ,cảnh vật ,sự việc con người thành đối tượng để biểu cảm ,bộc lộ cảm xúc . -khai thác những đặc điểm tính chất của đồ vật ,cảnh vật ...nhằm bộc lộ tình cảm và sự đánh giá của mình ?Về bố cục bài văn biểu cảm có bố cục như thé nào ? Bố cục 3 phần nhưng nội dung thường diễn đạt theo mạch tình cảm ,cảm xúc ,sự đánh giá của người biểu cảm . ?Yếu tố miêu tả tự sự có vai trò như thế nào trong văn biểu cảm ? ?Khi muốn bày tỏ tình yêu thương (tính cách cao thượng) lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu được điều gì về con người sự vật hiện tượng đó . ? Ngôn ngữ văn biểu cảm đòi hỏi sử dụng các biện pháp tu từ như thế nào ? Chỉ rõ qua 2 tác phẩm “ Mùa xuân của tôi “ Sài Gòn tôi yêu “ VD “ Sài Gòn tôi yêu “ Sài Gòn trẻ mãi như một cây tơ đương độ nõn nà, tôi yêu Sài Gòn như ... - Tu từ đối lập tương phản : Sài Gòn vẫn trẻ , tôi thì đương già - Sử dụng câu cảm , câu hô ngữ trực tiếp thái độ , tâm trạng + Đẹp quá đi mùa xuân ơi ! + Tôi yêu Sài Gòn da diết - Sử dụng những câu hỏi tu tù + Ai bảo non đừng thương nước , bướm đừng thương hoa ? Ai cấm được .... - Sử dụng phép điệp từ , ngữ , cấu trúc + Sài Gòn vẫn trẻ , Sài gòn cứ trẻ ... - Sử dụng câu văn kéo dài , nhịp nhàng dạt dào ý thơ + Mùa xuân của tôi .mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu ... ? Em hãy nêu mục đích phương tiện của văn bản biểu cảm ? ? Nêu bố cục bài văn biểu cảm và nội dung từng phần ? * Mở bài : Giới thiệu tác giả tác phẩm - Nêu cảm xúc , tình cảm tâm trạng và và đánh giá khái quát * Thân bài : triển khai cụ thể từng cảm xúc , tâm trạng , tình cảm * Kết bài : Ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong người đọc ? Em hãy đọc đề bài ? Nêu yêu cầu của đề bài ? Trong những bài thơ đã học em thíchnhất bài thơ nào ? Vì sao ? - Hs thảo luận nhóm ? Hãy lập dàn ý cho bài văn ? * Mở bài : Giới thiệu tác giảtác phẩm , nội dung khái quát - - Bước đầu nêu cảm xúc * Thân bài : Lần lượt trình bày cảm xúc về từng phần , từng mặt , từng nội dung của bài thơ , nhận xét về nghệ thuât diễn đạt * Kết bài : Cảm xúc sâu sắc của cá nhân ? Dựa vào dàn ý , hãy trình bày miệng từng ý cho bài văn ? Gọi hs lên trình - gv nhận xét - sửa Gv đọc mẫu một số đoạn văn I. Về văn biểu cảm 1, Các văn bản biếu cảm đã học *Các bài văn xuôi (1) Cổng trường mở ra (2) Một thứ quà của lúa non: Cốm (3) Mẹ tôi (4) Sài Gòn tôi yêu (5) Mùa xuân của tôi. 2. Những đặc điểm của văn bản biểu cảm *Văn biểu cảm là loại văn trữ tình, được viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc và sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh đồng thời khêu gợi sự đồng cảm nơi người đọc. * Yếu tố miêu tả được dùng trong văn biểu cảm. -Để khêu gợi tình cảm ,cảm xúc do tình cảm chi phối chứ không nhằm miêu tả hay kể lại đầy đủ sự vật ,sự việc . .*. Khi muốn bày tỏ tình yêu thương (tính cách cao thượng) lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với con người, sự vật, hiện tượng thì chúng ta pahỉ miêu tả, kể chuyện về người, vật, hiện tượng ấy. * Ngôn ngữ văn biểu cảm đòi hỏi sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ như trong thơ trữ tình \Nội dung , mục đích phương tiện - Nội dung :Cảm xúc tâm trạng , tình cảm và đánh giá , nhận xét của người viết -Mục đích : Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá , nhận xét của người viết - Phương tiện câu cảm , so sánh , tương phản , trùng điệp , câu hỏi tu từ , trực tiếp biểu hiện cảm xúc , tâm trạng * Bố cục :3 Phần III . Bài tập Đề bài : Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ mà em yêuthích 3. Củng cố , hdvn - Nhận xét giờ ôÂn tập ?Khi làm bài văn biể cả ta cần lưu ý những vấn đề gì ? Tiết 128 Ngày soạn: 4/2009 Ngày dạy: 4/2009 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN(Tiếp theo) Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số: Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và văn bản nghị luận. Rèn kĩ năng nhận diện văn bản ,tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập dàn ý .HS biết phân biệt luận điểm ,luận cứ ,luận chứng ,cảm xúc ,tình cảm ,tâm trạng ,nhận xét ,đánh giá So sánh hệ thống hoá các kiểu văn biểu cảm ,các kiểuå văn nghị luận Giáo dục ý thức sử dụng văn bản đúng thể loại ,kiểu bài trong những tình huống cụ thể II. CHUẨN BỊ : GV :Hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống nội dung dã hướng dẫn trong sgk HS:Ôn tập theo hướng dẫn của gv III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Kể tên cấc phẩm nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn 7 ? Văn bản nghị luận được chia làm mấy loại ? - Văn bản nghị luận được chia 2 dạng ?Trong VBNL phải có những yếu tố cơ bản nào ? ? Em hiểu thế nào là luận đề , luận điểm ? Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng , quan điểm của bài văn, là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục cao Gv Cấu trúc NP có luận điểm thường là C ( không , chẳng ) là ( có , không ) V BT : Hs đọc bài tập 4 sgk / 140 ? Nêu yêu cầu của bài tập ? ? Cho biết những câu sau câu nào là luậ điểm ? - Câu a, d là luận điểm Câu b là câu cảm thán Câu c chỉ là 1 cụm danh từ (tương ứng với 1 luận đề mà chưa phải là luận điểm. ? Dẫn chứng lý lẽ , lập luận trong văn nghị luậnphải đảm bảo yêu cầu gì ? ?Dẫn chứng ,lí lẽ lập luận trong bài văn nghị luận phải đảm bảo yêu càu gì ? - Lí lẽ ,lập luận không chỉ là chất keo kết noioí dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ nổi bật dẫn chứng ,phù hợp với dẫn chứng ,góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng ,hướng tới luận điểm ,luận đề ,đồng thời được làm rõ bằng lí lẽ ,lập luận ? Nếu chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt chỉ lấy một đẫn chứng chứng minh “ Trong đầm ... hôi tanh mùi bùn “ đã đủ chưa ? - Chưa đủ chưa có tính thuyết phục , người viết phải huy động phân tích thêm nhiều dẫn chứng tiêu biểu khác GV Có ý kiến cho rằng :trong bài văn chứng minh chỉ cần nhiều dẫn chứng ,không cần lí lẽ .và ngược lại ,trong bài giải thích ,chỉ cần lí lẽ ,không cần dẫn chứng .Ý kiến của em ths nào về lời nhận xét trên ? ?Xác định yêu cầu của đề bài ? -Thể loại :Chứng minhh - Vấn đề cần chứng minh :KHi ta biết kên trì nhẫn nại thf mọi việc dù khó đén mấy cũng thành công . ?Hãy lập dàn ý cho đề văn ? Hs làm vào vở nháp -trình bày dàn ý GV nhận xét ,bổ sung .nêu mẫu một dàn ý hoàn chỉnh để hs tham khảo II. Văn nghị luận 1. Các tác phẩm văn nghị luận đã học . - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đức tính dản gị cảu Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương 2. Các loại văn bản nghị luận : -2 loại : + Nghị luận về chính trị xã hội + Nghị luận văn chương 3. Các yếu tố cơ bản trong văn nghị luận - Luận điểm: + Là quan điểm của bài văn. + Được đưa ra dưới hình thức 1 câu khẳng định (hoặc phủ định) + Nội dung phải đúng đắn, chân thực, tiêu biểu. + Nó thống nhất các đoạn văn một khối để tạo sức thuyết phục. - Luận cứ: + Là lý lẽ dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. + Phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu. - Lập luận: + Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. + Phải chặt chẽ, hợp lý để có sức thuyết phục 4 . Yêu cầu về dẫn chứng - Chứng minh trong văn NL đòi hỏi phải phân tích, diễn giải sao cho dẫn chứng “nói lên” điều mình muốn chứng minh. - Dẫn chứng phải tiêu biểu.chọn lọc ,chímh xác ,phù hợp với luận điểm ,luận đề . -Dẫn chứng phải được phân tích ,làm rõ bằng lí lẽ ,lập luận * Chú ý : Bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng nhưng cũng cần lí lẽ để lập luận làm rõ bản chất của vấn đề trong đó dẫn chứng là chủ yếu . -Bài văn giải thích cần lí lẽ là chủ yếu ,nhưng khi cần cũng phải đưa dẫn chứng mới làm rõ vấn đề ki vấn đề chưa được hiểu đúng III Luyện tập Bài tập 1 :Cho đề văn sau : Tục ngữ có câu :”Có công mài sắt ,có ngày nên kim “ Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ ? 1 Mở bài : Đưa dẫn ván đề : Từ xa xưa ,kiển trì nhẫn nại là đức tính được lưu truyền gìn giữ - Nêu nội dung vấn đề ,câu trích . 2 Thân bài : -Giải thích ngắn câu tục ngữ . -Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Dẫn chứng tiêu biểu : + Trong học tập. +Trong lao động . +Trong chiến đấu bảo vệ đất nước . -Đánh giá chung ý nghĩa của vấn đề 3 Kết bài :Khảng định ý nghĩa ,tác dụng Nêu bài học liên hệ 3. Củng cố , HDVN ?Tóm tắt nội dung tiết học ? Nêu những điểm cần lưu ý khi phân biệt văn giả thích ,chứng minh -Làm thành bài hoàn chỉnh đề văn vừa luyện tập - Tập viết (làm) các đề tham khảo SGK. - Ôn tậpchuẩn bị cho kiểm tra cuối năm
Tài liệu đính kèm: