Giáo án Ngữ văn 7 tiết 116: Trả bài viết tập làm văn số 6

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 116: Trả bài viết tập làm văn số 6

Tiết 116: TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6

 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

KT: Nhận rõ những ưu điểm, những sai sót và biết cách chữa lỗi trong bài làm.

KN: Rèn kĩ năng tự đánh giá, tự sửa lỗi.

TĐ: Ý thức tự giác chữa lỗi, khắc phục những thiếu sót trong bài làm.

II. Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ, bài viết của HS (đã chấm).

 HS: nhớ lại đề bài và dàn ý đã làm.

III. Kiểm tra: GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.

IV. Tiến trình dạy học: Các em đã viết bài TLV số 6 – Lập luận giải thích . Để giúp các em thấy rõ những ưu điểm cũng như những sai sót trong bài làm, tiết học này.

 

doc 7 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 116: Trả bài viết tập làm văn số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 23.2.2009 Tiết 112: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
 ND: 26.2.2009
 A. Mục tiêu: Giúp HS
 KT: Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. Biết được những điều cần lưu ý và những điều cần tránh trong lúc làm bài
 KN: Tiếp tục rèn một số kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài
 KĐ: Thấy được vai trò quan trọng của từng bước, có ý thức thực hiện làm bài theo đủ các bước để đạt được kết quả
 B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ
 HS: Chuẩn bị bài trước theo các yêu cầu của đề đã chọn
 C. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là phép lập luận giải thích?
 -Phương pháp làm lập luận giải thích
 D/Tổ chức các hoạt động dạy học: GV nêu yêu cầu dẫn dắt vào bài
Nội dung
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ:" Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải th ích nội dung câu tục ngữ đó.
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
Đề yêu cầu giải thích 1 câu tục ngữ
- Đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải.
2.Lập dàn bài:
 ( Xem SGK/ 84)
3.Viết bài:
a.Mở bài:
b.Thân bài:
c.Kết bài:
4. Đọc bài và sữa chữa:
*Ghi nhớ: SGK trang 86
II. Luyện tập: Viết thêm kết bài khác cho đề bài trên
Hoạt động của GV
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý
- Đề bài trên đặt ra yêu cầu gì?
- Người làm bài có cần giải thích tại sao "đi một ngày đàng...sàng khôn" không? vì sao?
 - Làm thế nào để tìm được ý nghia chính xác của câu tục ngữ?
- Qua đó, em rút ra được kết luận gì cho viẹc tìm hiểu đề?
- Để tìm được ý cho đề bài trên em làm thế nào?
HĐ2: Hướng dẫn lập dàn bài:
- Bài văn lập luận giải thích có nên trình bày theo 3 phần chính giống như bài lập luận chứng minh không?Vì sao?
- Hãy đọc dàn bài SGK và thảo luận
- Để viết mở bài cho bài văn lập luận giải thích ta làm thế nào?
- Phần thân bài trong bài văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì?
- Để làm cho ý nghĩa của câu tục ngữ "Đi một ngày đàng...sàng khôn" trở nên dễ hiểu ta nên sắp xếp các ý đã tìm được theo thứ tự nào?
- Phần kết bài trong bài văn lập luận giải thích phải nêu điều gì?
* Đưa bảng phụ ghi dàn bài
HĐ3: Hướng dẫn HS cách viết đoạn văn
- Các đoạn mở bài có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không?
- Có phải đối với mỗi bài văn chỉ có một cách mở bài duy nhất không?
- Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thânbài liên kết được với mở bài?
- Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết được với đoạn trước đó?
 * Giảng giải thêm các từ chuyển ý, chuyển đoạn để liên kết đoạn
- Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen như thế nào?
- Nên viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa sâu như thế nào?
- Kết bài ấy đã cho thấy rõ là vấn đề đã được giải thích xong chưa?
- Có phải đối với mỗi đề văn chỉ có một cách kết bài duy nhất không?
HĐ4: Việc đọc lại bài và sữa chữa có cần thiết không?ta có thể tiến hành vào lúc nào?
- Để tiến hành làm một bài văn lập luận giải thích ta phải tiến hành những bước nào? nội dung từng bước là gi?
*Luyện tập: Viết những cách kết bài khác cho đề bài nêu trên 
Hoạt động của HS
Đọc đề
 Giải nghĩa câu tục ngữ
Nhận xét
Có thể liên hệ với các câu ca dao,câu tục ngữ tương tự...SGK/84
Thảo luận nhóm
Đọc phần mở bài và tham khảo phần mở bài ở mục 3
(nghĩa đen,bóng,sâu)
HS đọc đoạn mở bài SGK/85
Viết mở bài
Đọc thầm phần thân bài
Viết thân bài
Đọc đoạn kết bài
Viết kết bài
Đọc bài sửa lỗi
Đọc ghi nhớ SGK trang 86
Thực hiện xen kẽ: ở phần tìm hiểu cách viết kết bài ở trên
E/Hướng dẫn tự học :
 1/Bài vừa học: - Nắm được các bước làm văn lập luận giải thích
 - Học thuộc ghi nhớ
 - Tìm đọc thêm các bài văn lập luận giải thích
 2/Bài sắp học: Luyện tập lập luận giải thích
 - Chuẩn bị cho việc: Viết bài tập làm văn số 6 
 -Lần lượt đọc kĩ các đề văn tham khảo, những điều lưu ý
 - Thực hiện các bước cho 1 đề
G. RKN, b ổ sung: 
NS: 2.3.2009 Bài 27: Tiết 116,117: 
ND: 5.3.2009 V ăn bản : NHỮNG TRÒ LỐ
 HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
 (Nguyễn Ái Quốc)
 A. Mục tiêu: Giúp HS
 KT: - Hiểu được giá trị của tác phẩm trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với 2 tính cách, đại diện cho 2 lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa - Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam - hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc.
 - Hiểu rõ nhiệt tình yêu nước, tính chiến đấu mạnh mẽ của ngòi bút Nguyễn Ái Quốc thể hiện ở việc vạch trần bộ mặt bịp bợm, xảo quyệt của bọn thực dân, đồng thời khắc họa hình ảnh cao đẹp của người anh hùng dân tộc Phan Bội Châu.
 KN: Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận đánh giá được những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm T Đ:Lòng tự hào v à kính yêu nhà yêu nước Phan Bội Châu v à có th ái độ đ úng đ ắn với kẻ thù.
B. Chuẩn bị: GV: bài soạn, chân dung Nguyễn Ái Quốc, chân dung PBChâu, bảng phụ
 HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
C. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tóm tắt truyện "Sống chết mặc bay". Nêu 2 bức tranh tương phản trong truyện và cho biết dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản đó. 
D. Tổchức các hoạt động dạy học: GV khái quát bài cũ, chuyển ý vào bài mới: 
 Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Bác, tên gọi ấy gắn với thời kì nào? Gắn với tác phẩm nào? Tiết học hôm nay ta sẽ...
 Nội dung
 I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả: ( SGK/ 92 )
2.Tác phẩm: ( SGK/ 92 )
* Thể loại: Truyện ngắn hiện đại
* Bố c ục: 3 phần
P1: Thông tin về lời hứa của 
Va-ren.
P2: Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bội Châu.
P3: Phản ứng của Phan Bội Châu
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Thực chất về lời hứa của Va-ren:
Với lời lẽ mỉa mai, giọng văn nghi ngờ, tác giả cho độc giả thấy đó chỉ là một lời hứa dối trá, hứa để vuốt ve trấn an nhân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu.
Hoạt động của GV
HĐ1: Đọc, tìm hiểu chú thích:
- Qua tìm hiểu, em biết gì về tác giả NAQ? 
- Giới thiệu chân dung và những nét chính về tgiả...
 (chú ý: NAQ là tên gọi rất nổi tiếng của Bác Hồ, từ năm 1919 đến 1945). (Về tác giả xem thêm ở bài Cảnh khuya - NV7 tập 1)
- Em biết những tác phẩm nào mang bút danh NAQ?
( Bút danh NAQ: gắn với tờ báo Người cùng khổ ...Gthiệu
tp Bản án chế độ thực dân truyện và kí: trong đó có Những trò lố...)
? Theo em, tp"Những trò lố ...ra đời trong hoàn cảnh nào?
thuộc thể loại nào ?
 (Gợi ý: Những trò lố hay là Va-ren và PBC đã đ ược in trong tập Truyện và kí của NAQ. Vậy theo em, về thể loại, nó thuộc thể kí hay thể truyện? Đó là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? - Căn cứ vào đâu mà em kết luận như vậy?)
? Em biết gì về nhà cách mạng Phan Bội Châu cũng như nhân vật Va-ren?
- Giới thiệu chân dung PBC và khái quát ... - PBC có tài văn chg; tiêu biểu nhất...nền Vthơ yêu nước;
- Người khởi xướng ptrào Đông du, kêu gọi thanh niên yêu nước ra nước ngoài htập để trở về .. đổi mới đất nước;
 - Năm 1913, đang hoạt động ở TQ đã cq Quảng Đông bắt giam và bị thực dân Pháp kết án tử hình văng mặt.
 ( Bthơ vào nhà ngục QĐ cảm tác )
- Năm 1925, Cụ bị TD pháp bắt cóc ở TQ, đem về nước định thủ tiêu kín, nhưng bị lộ chúng phải đưa ra xét xử công khai và kết án tù chung thân.
- Nhưng trước ptrào đtranh của ndân cả nước, kẻ thù phải ân xá đem cụ về giam lỏng ở Bến Ngự - Huế
 *Giảng:( Như vậy, từ 1 sự kiện có thật, sau khi nhà cách mạng PBC bị bắt giam ở Hoả Lò - H à Nội, sắp bị xử án. Còn Va-ren thì chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Ptrào đấu tranh đòi thả cụ PBC đang lên cao..) Nhưng tác giả viết truyện trước khi Va-ren sang VN" còn từ ngữ trong truyện"...theo dõi bằng đôi cánh của trí tưởng tượng". Bởi thế cuộc gặp gỡ giữa Toàn quyền Đg Dg và nhà C/m của ta đ ược miêu tả trong truyện chỉ là chi tiết hư cấu)
* Yêu cầu HS đọc kĩ lại chú thích (1,2,3) và SBTNV tâp2 trang 60,61 để nắn vững...
 * Hướng dẫn đọc văn bản 
- Khi đọc cần đọc với giọng như thế nào cho phù hợp?
( người kể giọng mỉa mai giễu cợt. Lời của Va-ren dỗ dành...)
GV đọc mẫu phần1, HD đọc phân vai
? Trong văn bản , từ ngữ nào em chưa rõ nghĩa ?
- Em hiểu trò lố là gì?...
( Trong ngtác tiếng Pháp còn có nghĩa là trò hề vô vị, nhạt nhẽo - là nhằm nói về Va-ren...)
- Em hãy chỉ ra bố cục của truyện. 
HĐ3: Đọc, hiểu văn bản:
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu
? Trước khi sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương Va-ren đã hứa gì về vụ PBC?
( Va-ren nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ PBC) 
- Em hiểu thế nào về từ "chăm sóc" ?
- Cụm từ "nửa chính thức hứa" và câu hỏi của tác giả " "giả thử....sẽ "chăm sóc vụ ấy vào...làm sao" có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thực chất lời hứa của Va-ren?
-* (Do sức ép ..Va- ren đã nửa chính thức hứa và câu hỏi của tác giả"giả thử cứ ... mà lại biết giữ lời hứa ..sẽ chăm sóc vụ ấy vào lúc nào v à ra l àm sao?"( có ý nghi ngờ về thời gian và nội dung thực hiện. Đặc biệt là nghi ngờ bản chất của vị Toàn quyền Đg Dg mà lại biết giữ lời hứa. Trươc hết, ngài chỉ muốn chăm sóc khi được yên vị xong xuôi.)
- Em có nhận xét gì về cuộc hành trình dài chừng 4 tuần 
lễ của Va-ren ?
* Cuộc hành trình kéo dài thật khó hiểu. ..Bốn tuần PBC vẫn bị giam trong tù.)
- Em có nhận xét gì về lời lẽ và giọng văn của tác giả ở đoạn này? 
* ( Cách vào truyện thật tự nhiên mà nghệ thuật Sau khi đưa ra thông tin về lời hứa "chăm sóc"vụ PBC, tác giả lập tức tỏ ý nghi ngờ, bằng 1câu hỏi mỉa mai, châm biếm : Ông hứa thế; giả sử...ra l àm sao?). Bằng câu nói nghi ngờ ấy , nhà báo đưa tin, nêu vấn đề đưa ng ười đọc vào mạch truyện và mời bạn đọc "theo dõi = đôi cánh của trí tg tg" -> Nhà báo không chỉ đưa tin, mà còn bình luận lời hứa "nửa chính thức" của Va-ren. Giúp độc giả thấy rõ đây chỉ là một lời hứa dối trá, hứa để vuốt ve trấn an nhân Việt Nam, đang đấu tranh đòi trả tự do cho cụ PBChâu.
-Qua phân tích phần 1, em hiểu thực chất lời hứa đó là gì ?
* Kh ái quát, ghi nhận kiến thức(1).
GV: Rõ ràng trong đoạn mở đầu, ta thấy toàn quyền Va-ren đã tự mình gây ra trò lố trước dư luận để kiếm thêm chút cảm tình và uy tín trước khi sang (Việt Nam) nhậm chức-> Đây chính là trò lố thứ nhất, vậy còn những trò lố nào nữa?
Các em sẽ tiếp tục tìm hiểu ở tiết 2.
* Củng cố, luyện tập: - Đọc diễn cảm
 - Hoặc kể tóm tắt truyện
* Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết 2:
 Nhan đề " Những trò lố ... 
Vậy còn những trò lố nào? Những trò sau diễn ra như thế nào? Hãy đọc kĩ văn bản và tìm hiểu :
- Cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp PBC, hai nhân vật chính này đã thể hiện một sự tương phản như thế nào? Hãy làm rõ sự tương phản đó ( câu hỏi 3 a,b,c)
- Tìm hiểu để trả lời câu 4,5,6
- Rút ra nhận xét về tính cách của 2 nhân vật...
- Chú ý thực hiện yêu cầu của luyện tập
 (hết tiết1)
Hoạt động của HS
- Giới thiệu tác giả
- Thực hiện
 Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm...
 Nhận xét, bổ sung
(Đọc kĩ chú thích * ở nhà)
- Nêu hoàn cảnh ...
Dựa vào SBTNV tập2/ 60,61 để trả lời th ể 
loại
- Gthiệu về PBC và Va- ren 
( Chú ý xem chú thích (1,2) và dựa vào ý kiến của tgiả gthiệu trong phần bài được học)
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
* HD giải nghĩa từ:
- Trong văn bản từ ngữ nào mà em chưa rõ nghĩa?
Đọc phân vai
Nhận xét
-Giải nghĩa từ
(là những trò hề nhảm nhí,tồi tệ kệch cỡm mà người diễn trò càng diễn càng vô duyên lố bịch...
Trình bày bố cục
Đọc kĩ lại đoạn (từđầu...PBC vẫn trong tù)
(thông tin về lời hứa chăm sóc vụ PBC.
(lời hứa suông, dối trá
Phát hiện các ý
HS trình bày
 Nhận xét
Lắng nghe
Trao đổi nhận xét về lời lẽ, giọng điệu
lắng nghe
khái quát kiến thức
Ghi bài
Đọc diễn cảm
Kể tóm tắt 
Lắng nghe
Ghi chép sự hướng dẫn 
- Thực hiện trước ở nhà
Tiết 2:
2. Nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu:
Va-ren:
-Là một viên toàn quyền. Kẻ phản bội nhục nhã
. 
-Bịp bợm, xảo trá, lố bịch
Đại diện cho TD Phápphản động ở Đông Dương 
Phan Bội Châu
-Người tù cách mạng vĩ đại nhưng bị đàn áp
- Bản lĩnh kiên cường
bất khuất
Tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam
 Với khả năng tưởng tượng phong phú, giọng 
văn châm biếm sắc sảo, tác giả hoạ được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc.
III.Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK/95)
IV.Luyện tập:
1. Thái độ của tác giả đối với PBC: Cảm phục, kính yêu và ngợi ca.
2. Nghĩa của cụm từ
" những trò lố": là những trò lố bịch, trò giả dối, lừa bịp trắng trợn...
 *Kiểm tra bài cũ: 
(1)- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả NAQ và nhà cách mạng PBC, cũng như hoàn cảnh ra đời của TP và mục đích sáng tác của tác giả?
(2)- Cảm nhận gì về thông tin lời hứa của Va-ren ?
Ghi nhận sự trình bày của HS, nhận xét, khái quát.
* Chuyển ý vào tiết 2: Ở tiết 1 các em đã được xem màn kịch thứ nhất. Những màn kịch tiếp theo sẽ như thế nào?gồm những trò lố nào?
. -Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp PBC, hai nhân vật chính là Va-ren và PBC dã thể hiện 1 sự tương phản đối lập cực độ.Hãy làm rõ nhận định đó.
- Gợi ý bằng các câu hỏi 3 a,b,c/ SGK trang 94
-Trước cuộc gặp gỡ, tác giả đã giới thiệu 2 nhân vật 1 cách đối lập qua những chi tiết nào? 
 - Trong cuộc đối thoại số lượng lời thoại dành cho mỗi 
nhân vật là như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách nhân vật? 
-Khi gặp PBC, Va-ren tuyên bố điều gì, nêu điều kiện gì và còn khuyên dụ PBC điều gì ?
( Tuyên bố đem tự do đến cho PBC với điều kiện: ..."trung thành với nước Pháp, cộng tác, hiệp lựcvới nước Pháp" " Hãy từ bỏ...chớ tìm cách xúi ..., hãy bảo họ hợp tác với người Pháp )-> Vì qlợi nước Pháp chứ không vì tự do của PBC.)
->Kẻ phản bội lí tưởng, phản bội ...mà khuyên PBC từ bỏ...Lại còn kể tên hàng loạt những kẻ phản động mà hắn gọi là gương.. 
- Lời lẽ của Va-ren mang hình thức gì?
( Hình thức ngôn ngữ đối thoại đơn phương, gần như là 
độc thoại, tự nói một mình)
* Yêu cầu HS thảo luận:
-> ? Qua ngôn ngữ gần như độc thoại: vừa tuyên bố, vừa dụ dỗ của Va-ren em hiểu động cơ, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào?
* Nêu vấn đề: Trước 1 Va-ren hèn hạ, xảo trá, lố bịch như vậy, PBC đã ứng xử ntnào với hắn? (im lặng, phớt lờ)
-Tại sao trong suốt cuộc gặp gỡ, PBC hoàn toàn im lặng? Có phải cụ không hiểu Va-ren nói gì vì sự bất đồng ngôn ngữ chăng?
(" nước đổ lá khoai" là gì?
 -> thể hiện sự coi thường, khinh bỉ bất chấp sự thiết tha cầu khẩn "Ô! Ông nghe tôi... Ông hãy nhìn tôi này!"
- Sự im lặng của cụ và lời bình của tác giả đã thể hiện thái độ và tính cách gì của cụ PBC?
-? Qua cách ứng xử đó em hiểu gì về khí phách, tư thế của PBC trước Va-ren (tư thế hiên ngang, khí phách kiên cường...)
* HD tìm hiểu ý nghĩa của đoạn kết
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn kết 
- Đoạn cuối nói về về sự việc có thật hay do tác giả tưởng tượng? Việc có thêm đoạn kết trong đó có lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và lời tiên đoán thêm của tác giả có ý nghĩa gì? 
- Nêu câu hỏi 5*/ SGK
(Đó là sự tiếp tục nâng cấp tính cách thái độ của PBC trước kẻ thù : không chỉ khinh bỉ ...mà còn chủ động chống trả quyết liệt người tù cách mạng, cũng là của tác giả, của nhân dân VN như một đòn giáng trả nhanh gọn, mãnh liệt ...) Đây cũng là tài năng sáng tạo trong phg pháp sáng tác của Người.
- Yêu cầu HS dựa vào SBTNV trang 61,62 để trả lời
->?Qua sự phân tích, hãy nêu tính cách của 2 nhân vật Va-ren và PBC?
- Khái quát ghi nhận KT(2)
HĐ4: Hướng dẫn tổng kết,luyện tập
GV: Nghệ thuật dựng truyện của Nguyễn Ái Quốc có gì đặc sắc?(nghệ thuật tương phản đối lập được sử dụng thật sáng tạo..Dựng chân dung nhân vật bằng chính ngôn ngữ của nhân vật, cách trần thuật sinh động độc đáo,hấp dẫn)
- Hãy nêu giá trị nội dung của truyện. Ngoài ý nghĩa văn chương, truyện này còn có ý nghĩa nào khác?
*( NAQ viết truyện này không chỉ nhằm mục đích ca ngợi PBC" một người tù lừng tiếng " mà còn là tiếng nói đấu tranh, tiếng nói cổ động ptrào... đòi ân xá cho cụ, đồng thời vạch trần bộ mặt xảo quyệt, giả nhân, giả nghĩa của tên Toàn quyền Va-ren nói riêng và lũ thực dân nói chung.-> Là một tp giàu chất trí tuệ, tạo nên tính chiến đấu sắc bén. Thể hiện một quan niệm lấy văn chương đ ể phục vụ chính trị v à dân tộc.
*Luyện tập 1,2/SGK trang 95 
- Yêu cầu HS đọc bài tập1 
HD trả lời, giảng giải thêm...
Trình bày theo hiểu biết...dựa vào chú thíchđã nêu ở SGK
Nhận xét
Đọc phân vai phần 2
 Phát hiện chi tiết
 trình bày 
- Phát hiện chi tiết
- Nhận xét về hình thức ngôn ngữ của Va-ren (giống như độc thoại)
- Thảo luận nhóm
- Cử đại diện trình bày
(động cơ: vì quyền lợi nước Pháp, vì danh lợi của Va-ren)
( tính cách bịp bợm, xảo trá)
- Giải nghĩa " nước đổ lá khoai"
thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm 1 cách trắng trợn hòng mua chuộc
Thái độ khinh bỉ
(im lặng, phớt lờ)
tác giả tập trung kể, tả mọi trò của Va-ren. Còn với cụ Phan thì để cụ hoàn toàn im lặng, dửng dưng ...
HS thực hiện
Ở trên thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu được thể hiện bằng sự im lặng, dửng dưng thì lại là 1 hành động chống trả quyết liệt: nhổ vào mặt Va-ren
Đọc ghi nhớ
Luyện tập 
1. Trả lời theo cảm nhận căn cứ vào vb
2. Trả lời theo từ điển
và sự hiểu qua việc ptích trên
 E. Hướng dẫn tự học: 
 1.Bài vừa học:
 - Đọc lại kĩ văn bản, tóm tắt nội dung truyện
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Nắm được giá trị của truyện về nội dung và nghệ thuật
 2. Bài sắp học: Dùng cụm C-V để mở rộng câu : Luyện tập
 - Đọc kĩ từng bài tập
 - Xác định yêu cầu, thực hiện..
 G. RKN,bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet112+116,117.doc