Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Năm 2010 - 2011

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Năm 2010 - 2011

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

 - HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ dành cho con, thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và với mỗi con người.

 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kỹ năng:

 - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ.

 

doc 166 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : &
Tiết: 1 Văn bản 
 Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 
 cổng trường mở ra 
 - Lí Lan - 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ dành cho con, thấy được vai trò của nhà trường đối với xã hội và với mỗi con người.
 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kỹ năng: 
 - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. 
 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ. 
B. Chuẩn bị:
 	1. Giáo viên: TLTK, giáo án
 2. Học sinh: Đọc văn bản; Soạn bài	
C. tiến trình bài dạy:
I, ổn định lớp:
II,Kiểm tra: ( GV kiểm tra về sĩ số, vở soạn bài )
III, Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm thế cho HS
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 1 phút
 Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn. Trong muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm về ngày chuẩn bị đến trường đầu tiên là rất sâu đậm khó quên. Bài văn mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được tâm trạng của một con người trong thời khắc đó.
 HĐ2: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 4 phút
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
( GV giới thiệu qua về tác giả)
? Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản nào ?
? Đặc điểm kiểu văn bản đó ?
I. Tìm hiểu chung 
1.Tácgiả: Lí Lan
2.Văn bản: 
 Là văn bản nhật dụng 
(đề cập những vấn đề mang tính quen thuộc, cập nhật có tính chất xã hội ).
 HĐ3: Đọc - hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS có kỹ năng đọc văn bản biểu cảm
 Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Phương pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng,...
- Thời gian: 35 phút
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu
(Chú ý chú thích 3,5,6 – từ đồng nghĩa. 1,4,10 – từ Hán Việt )
? Từ văn bản đã đọc em hãy nêu tóm tắt đại ý của bài ?
(gợi ý : bài văn viết về việc gì)
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
? Nội dung từng phần ?
? Tìm những chi tiết m/tả tâm trạng con trước ngày khai trường ?
? Điều đó cho ta thấy tâm trạng con ra sao?
? Đối với người mẹ trước đó đó đã chuẩn bị cho con những gì? (về đồ dùng, sức khoẻ, trang phục)
? Những việc làm đó nói nên điều gì ?
? Qua đó em thấy tâm trạng của người mẹ như thế nào ? Có giống với đứa con của mình không ?
? Theo em tại sao người mẹ lại trằn trọc không ngủ ?
? Sự lo lắng này giúp em hiểu được điều gì ?
? Còn lí do nào khiến người mẹ thao thức không ngủ ?
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày KT đầu tiên đã để lại dấu ấn trong tâm hồn người mẹ
( GV gọi HS đọc đoạn :
 " Cái ấn tượng ..........bước vào") 
? Câu văn nào cho thấy người mẹ nhớ rất rõ ngày đầu tiên đi học ?
(GV k.quát: ấn tượng sâu đậm không phai mờ về ngày KT của người mẹ)
? Theo em cách thể hiện tâm trạng ở đây có gì đặc biệt? (tâm sự với ai? có nói trực tiếp không?)
? Cách viết này có tác dụng gì ?
? Câu nào trong văn bản cho thấy sự chuyển đổi tâm trạng người mẹ 1 cách tự nhiên ?
? Qua tìm hiểu tâm trạng của người mẹ em hiểu được điều gì ?
( GV khái quát)
? Trong đêm không ngủ người mẹ còn nghĩ tới điều gì ?
? Câu văn nào trong đoạn nói về vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
? Vai trò đó ntn ?
? Em nghĩ gì về câu nói :
"đi đi con hãy can đảm lên....."
? Đến bây giờ học lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu đó ntn ?
? Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của văn bản ?
? Qua đó em cảm nhận được điều gì ?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - chú thích:
HS đọc SGK/ 8
lưu ý chú thích 
- Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
2. Bố cục : 4 phần
+ Tâm trạng trước ngày KT.
+Tâm trạng của mẹ khi nhớ đến ngày đầu tiên đi học.
+ Cảm nghĩ ....bên ngoài 
+ý nghĩ ..... tương lai con . 
3. Phân tích
a) Tâm trạng của người mẹ .
- Tâm trạng con : háo hức
 giấc ngủ dễ dàng
+ coi nhẹ nhàng, thanh thản, vô tư
- Người mẹ: chuẩn bị sách vở, quần áo
 đắp mền mùng cẩn thận 
+ Sự yêu thương, quan tâm chu đáo của người mẹ. Tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng, thao thức, trằn trọc không ngủ được vì lo lắng
 HS thảo luận
-> nhớ lại ngày đầu tiên đi học
- Kỉ niệm xưa trỗi dậy
"Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng, hàng năm cứ vào cuối thu....con đường làng dài và hẹp"
 HS đọc SGK/ 7 
- "Mẹ còn nhớ sự nôn nao... bước vào"
-> không tâm sự trực tiếp
nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng để nói với chính mình - ôn lại kỉ niệm cũ 
=> khắc hoạ tâm tư tình cảm một cách sâu sắc, thể hiện được những điều khó nói
- "cứ nhắm mắt lại .............hẹp"
* Bài văn thể hiện tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ dành cho con.
-> ngày KT ở Nhật
HS theo dõi đoạn :
"Mẹ nghe nói ................sau này"
b) Vai trò của nhà trường
"Ai cũng biết rằng, mỗi sai lầm trong gd.........thế hệ mai sau"
* Nhà trường có vai trò to lớn đối với cuộc đời của mỗi con người và đối với sự phát triển của xã hội.
- Nhà trường mang lại tri thức, đạo lí, tình bạn......
4. Tổng kết: ( GN/ sgk) 
- NT miêu tả tâm trạng
- Tình cảm đẹp đẽ của mẹ con
- Vai trò của nhà trường, của gd
HĐ4: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức bài học. Bồi dưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ. 
- Phương pháp: Tổng hợp, khái quát
 - Thời gian: 5 phút
GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi
Ghi lại cảm xúc đáng nhớ nhất trong ngày KT đầu tiên ?
III. Luyện tập
Bài 1: SGK/ 9
Bài 2 :
Viết đoạn văn (5 - 10 câu)
D) Hướng dẫn về nhà:
	- Đọc bài đọc thêm "trường học" Chuẩn bị bài "mẹ tôi": 
	- Cảm nhận gì về h/ả người mẹ trong bài ?
- Những suy nghĩ của em về lời người cha ? 
- HSY: Đọc lại VB, học ghi nhớ, nắm chắc chủ đề
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 
 Văn bản
 Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 
 mẹ tôi
 - Et- môn- đô đơ A mi- xi -
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả ét-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ .
B. Chuẩn bị: 
C. tiến trình bài dạy:
 I) ổn định lớp:
 II)Kiểm tra bài cũ:
  ? Những điêù sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản "Cổng trường mở ra"?
 ? KT việc viết đoạn văn của HS ?
III) Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm thế cho HS
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 1 phút
 Trong cuộc đời mỗi con người, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng không phải khi nào người ta cũng ý thức được điều đó . Dường như chỉ đến khi lầm lỗi ta mới nhận ra. Văn bản "Mẹ tôi "sẽ cho chúng ta một bài học như thế.
 HĐ2: Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Giới thiệu
- Thời gian: 4 phút
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả
? Văn bản thuộc loại văn bản gì ?
I. Giới thiệu chung 
1.Tácgiả: Et- môn- đô đơ A mi- xi (1846- 1908), người ý
2.Văn bản: là văn bản nhật dụng, trích trong bài "Những tấm lòng cao cả"1886. 
HĐ3: Đọc - Hiểu văn bản
- Mục tiêu: Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
- Phương pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng,...
- Thời gian: 35 phút
GV hướng dẫn đọc - đọc mẫu
? Văn bản trên có thể chia mấy phần ? 
? ND chính từng phần ?
? Em xúc động nhất với đoạn nào ?
? Trong các phương thức sau, đâu là phương thức chính để tạo lập văn bản này 
? Văn bản là 1 bức thư của bố gửi cho con nhưng tại sao t/g' lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi" ?
? Cách viết này của t/g' có tác dụng gì ?
? Hình ảnh người mẹ hiện lên qua những chi tiết nào ? 
? Em cảm nhận được phẩm chất cao quý nào của người mẹ sáng lên từ đó ?
.GV nhấn mạnh đó cũng là phẩm chất tiêu biểu của người mẹ VN 
? Người cha nghĩ ntn về sự hỗn náo của con ? Nhận xét về hình ảnh này ?
 ? Qua đó giúp em hiểu được điều gì ?
? Sự hỗn náo của En ri cô có làm đau lòng mẹ không ?
? Câu nói nào của người cha cho thấy người mẹ có ý nghĩa lớn nhất trong cuộc đời của con ?
? Nếu là bạn của En ri cô em sẽ nói gì với bạn ấy ?
? Những chi tiết nào ghi lại lời nhắn nhủ của cha với En ri cô ?
? Vì sao người cha nói : "h/ả dịu dàng hồn hậu của mẹ sẽ làm .......khổ hình"
? Em hiểu tại sao lại là t/c' "xấu hổ, nhục nhã" ?
? Từ đó em nx gì về lời nhắn nhủ của người cha ?
? Trong đoạn văn câu nào giữ vai trò câu chuyển ?
? Em chú ý đến những lời lẽ nào của người cha ?
? lời lẽ giọng điệu của người cha có gì đặc biệt ?
? Người cha mong muốn điều gì ở con qua câu nói : "con phải xin lỗi ......lòng"
? Câu nói : "bố rất yêu con .....bội bạc"
t.hiện thái độ t/c' nào của người cha ?
? Qua đó em thấy cha En-ri-cô là người ntn ?
? Em có đồng tình với thái độ đó không
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc , chú thích
HS đọc SGK - tóm tắt
lưu ý chú thích 
2. Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu ....."mất mẹ": Hình ảnh người mẹ
+ Tiếp...."tình yêu đó":Những lời nhắn nhủ cho con
+ Còn lại : Thái độ của người cha
3. Phân tích
 1- Kể chuyện người mẹ
 2- Kể chuyện người con
 (3)- B'hiện tâm trạng người cha
->người mẹ không trực tiếp xuất hiện nhưng là tiêu điểm mà các chi tiết, nhân vật đều hướng vào
a) Hình ảnh người mẹ 
-> tăng tính khái quát, dễ bộc lộ c'xúc .
- thức suốt đêm
- lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ có thể mất con 
- bỏ 1 năm hp, hi sinh tính mạng cứu con
* Tình yêu thương con mênh mông, đức hi sinh cao cả của người mẹ hiền .
- "sự hỗn láo..... như một nhát dao ....." 
-> Hình ảnh so sánh
+ Thể hiện sự đau lòng, thất vọng của người cha .
- "Trong đời ..........con mất mẹ"
 HS thảo luận 
b) Những lời nhắn nhủ của người cha:
- Con không thể sống thanh thản
- Lương tâm không yên tĩnh
- H/ả mẹ...tâm hồn con như khổ hình 
(vì con hư đốn không xứng đáng)
-đáng xấu hổ,nhục nhã ...t/y thương đó
(tự hổ thẹn, bị người khác c ... hiểu rừ điều đú.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Họat động 2: Bài học
-Mục tiờu: Hỡnh thành khỏi niệm từ đồng õm và cỏch sử dụng từ đồng õm
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch, nờu và giải quyết vấn đề
-Thời gian: 23p
HS đọc vớ dụ - Bảng phụ.
[?] Giải thớch nghĩa của cỏc từ lồng?
- Lồng 1: Chỉ hđ chạy cất cao vú lờn với sức mạnh đột ngột rất khú kỡm giữ.
- Lồng 2: Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre nứa để nhốt chim.
[?] Hai từ lồng này giống nhau và khỏc nhau ở chỗ nào? 
- Giống về õm thanh và khỏc về nghĩa.
GV: Từ lồng ở 2 vớ dụ trờn là từ đồng õm.
[?] Em hiểu thế nào là từ đồng õm ?
- ghi nhớ 1-sgk-135
[?] Nhờ đõu em phận biệt được nghĩa từ “lồng” trong VD trờn?
- dựa vào ngữ cảnh 
[?] Cõu “Đem cỏ về kho!” nếu tỏch khỏi ngữ cảnh cú thể hiểu thành mấy nghĩa?
- ý bờn 
[?] Thờm từ để cõu trở thành đơn nghĩa ?
- ý bờn
[?] Để trỏnh hiểu lầm do hiện tượng đồng õm gõy ra khi giao tiếp cần chỳ ý điều gỡ?
- Ghi nhớ S/136
I. Thế nào là từ đồng õm?
1-Vớ d ụ:
2. Nhận xột:	
- Con ngựa lồng lờn.
à động từ chỉ hoạt động nhảy lờn đột ngột của ngựa
- Tụi nhốt con chim vào lồng.
à danh từ chỉ đồ vật dựng nhốt chim, gà vịt,.
à giống nhau về õm thanh, nghĩa khỏc nhau
ặ từ đồng õm
3-Ghi nhớ 1: (S/114)	
II. Sử dụng từ đồng õm:
1-Vớ d ụ:
2. Nhận xột:	
“Đem cỏ về kho” 
*Nếu tỏch khỏi ngữ cảnh “kho”cú 2 nghĩa:
1. Hoạt động chế biến thức ăn (đt)
2. Nơi chứa hàng húa (dt)
*Tạo cõu đơn nghĩa:
- Đem cỏ về mà kho tương.
- Đem cỏ về cất vào kho của xớ nghiệp. 
3-Ghi nhớ 2: (S/136)
Họat động 3: Luyện tập
 -Mục tiờu:HS củng cố và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp, thảo luận
 -Thời gian: 16p
[?]- Xỏc định từ đồng õm với một số từ trong đoạn thơ
[?]- Tỡm cỏc nghĩa khỏc nhau của một từ cụ thể và cho biết mối liờn quan giữa cỏc nghĩa đú. Sau đú, tỡm từ đồng õm với từ đú và cho biết nghĩa của từ.
[?]- Đặt cõu với mỗi cặp từ đồng õm
- Nhận xột tỏc dụng của từ đồng õm trong một văn bản cú sử dụng phộp chơi chữ.
“Rừ ràng ở đõy, anh chàng nọ đó sử dụng từ đồng õm để lấy lớ do khụng trả lại cỏi vạc cho người hàng xúm. Nếu sử dụng biện phỏp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi thỡ anh chàng nọ rằng: 
“Vạc của anh hàng xúm là vạc bằng đồng cơ mà” thỡ anh này sẽ phải chịu thua.”
II. Luyện tập:
Bài 1: Tỡm từ đồng õm
- cao: chiều cao, cao hổ cốt
- ba: ba đồng, ba tụi.
- tranh: tranh giành, bức tranh
- sang: giàu sang, sang sụng
- nam: bạn nam, phương nam
- sức: sức khỏe, trang sức
- nhố: nhố cơm (nhả), nhố trước mặt (đứng)
- tuốt: đi tuốt, tuốt lỳa.
- mụi: son mụi, mụi giới. 
Bài 2: 
a) Cỏc nghĩa khỏc nhau của DT “cổ”: cổ cũ, cổ chai, cổ chõn 
² cú mối quan hệ về nghữ nghĩa, đều là bộ phận gắn với cỏc bộ phận khỏc 
² từ nhiều nghĩa.
b) Cỏc từ đồng õm với DT “cổ”: truyện cổ, đồ cổ, cổ đụng 
² nghĩa khụng liờn quan
ố từ đồng õm
Bài 3: 
+ Chỳng ta ngồi vào bàn để bàn cụng việc.
+ Con sõu chui sõu vào thõn cõy.
+ Năm nay, em tụi được năm tuổi. 
Bài 4: 
- Chơi chữ bằng từ đồng õm 
- Thờm từ (bằng) phớa trước từ (đồng)
Vạc bằng đồng
Hoạt động 4: Củng cố
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
- Thế nào là từ đồng õm? Cho vớ dụ?
- Sử dụng từ đồng õm như thế nào?
4: Hướng dẫn về nhà
	1. Bài vừa học xong: 
Tỡm một bài ca dao (thơ, tục ngữ, cõu đối,) cú sử dụng từ đồng õm để chơi chữ và nờu giỏ trị từ đồng õm đú mang lại cho văn bản.
2. Chuẩn bị bài mới: “Cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn bản biểu cảm”
	1/ Đọc lại bài “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” chỉ ra yếu tố tự sự, miờu tả từng khổ thơ? Nờu ý nghĩa của cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong bài?
	2/ Đọc đoạn văn S/137, tỡm yếu tố tự sự, miờu tả, nờu tỏc dụng?
	3/ Kể lại bằng văn xuụi bài thơ “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ”?
	4/ Đọc bài Kẹo mầm, viết thành bài văn biểu cảm?
--------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 29 /10/ 2010 Ngày dạy: 6/11/ 2010
Tiết 44
TLV: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIấU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Vai trũ của cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn bản biểu cảm.
 - Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miờu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng:
 - Nhận ra tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
 - Sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
3. Thỏi độ: giỏo dục HS cú ý thức vận dụng, khai thỏc tốt nội dung cỏc yếu tố trong viết văn và trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng à bài soạn
HS: chuẩn bị bài ở nhà
C. Phương phỏp: vấn đỏp, quy nạp
D. Tiến trỡnh dạy và học:
	1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
	2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm
 -Thời gian: 1p
 Trong văn biểu cảm, cỏc yếu tố tự sự và miờu tả đúng vai trũ rất quan trọng. Mối quan hệ này được hỡnh thành trờn cơ sở của sự tỏc động qua lại tất yếu giữa cỏc phương thức biểu đạt. Hơn nữa mọi cảm xỳc của con người đều hướng về cuộc sống. Đú là những sự việc, những hỡnh ảnh, những cảnh đời. Nếu khụng kể lại, khụng tả lại thỡ làm sao giỳp người khỏc hiểu được cảm xỳc của mỡnh. Bài hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về 2 yếu tố tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm.
Họat động của thầy và trũ
Bài ghi của HS
Họat động 2: Nội dung bài học
 [?] Chỉ ra yếu tố tự sự và miờu tả, biểu cảm trong “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” ? Nờu ý nghĩa của chỳng trong việc thể hiện nội dung bài thơ?
- ý bờn
[?] Như vậy để biểu lộ hoàn cảnh của mỡnh, tỏc giả đó dựng phương thức biểu đạt gỡ?
- tự sự kết hợp miờu tả
[?] Những yếu tố tự sự, miờu tả được sử dụng trong thơ cú ý nghĩa gỡ?
- Qua cỏch kể, tả gợi lờn nỗi cơ hànđ nhà thơ bộc bạch nỗi niềm của mỡnh, nỗi thống khổ khi nhà tranh bị giú thu phỏ nỏt.
GV: Cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm được sử dụng kết hợp ở những mức độ khỏc nhau. Nú cú vai trũ là phương tiện để tỏc giả bộc lộ cảm xỳc (than ụi.) khỏt vọng lớn lao cao quớ (ước được.)
HS đọc đoạn trớch “Tuổi thơ im lặng” của Duy Khỏn S/137
[?] Em hóy chỉ ra cỏc yếu tố miờu tả, tự sự và biểu cảm của tỏc giả trong đoạn văn?
+ Miờu tả: Bàn chõn bố( ngún chõn, gan bàn chõn, mu bàn chõn.)
 + Tự sự: Kể chuyện bố ngõm chõn nước muối, bố đi sớm về khuya.
+ Biểu cảm: Thương cuộc đời vất vả, lam lũ của bố
[?] Nếu khụng cú yếu tố miờu tả và tự sự thỡ yếu tố biểu cảm cú bộc lộ được hay khụng?
- Khụng, vỡ chớnh miờu tả và tự sự giỳp:
+ Hỡnh dung được đặc điểm việc làm của người cha.
+ Nổi bật cảm xỳc: yờu mến, kớnh trọng
[?] Vậy đoạn văn trờn cú cỏch lập ý như thế nào?
- hồi tưởng quỏ khứ à bộc lộ cảm xỳc
[?] Cho biết tỡnh cảm đó chi phối tự sự và miờu tả như thế nào?
- Miờu tả bàn chõn bố và kể chuyện bố ngõm chõn nước muối, bố đi sớm về khuya làm nền cho tỏc giả thể hiện được cảm xỳc thương bố ở cuối bài.
GV: Nhà văn đó miờu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng về cuộc đời vất vả, lam lũ của người cha. Tỡnh cảm ấy đó chi phối mạnh khiến cho yếu tố tự sự và miờu tả ở đõy đầy xỳc động và gợi cảm.
[?] Tự sự và miờu tả ở đõy cú phải nhằm mục đớch kể chuyện hoặc miờu tả đầy đủ sự việc phong cảnh khụng ? 
- khụng, chỳng chỉ là phương tiện để người viết bộc lộ tỡnh cảm
[?] Vậy em hiểu thế nào về vai trũ của cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong văn tự sự?
- Vai trũ của tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm: khơi gợi về đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xỳc, do cảm xỳc chi phối, chứ khụng nhằm mục đớch kể, tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
[?] Sau khi tỡm hiểu 2 vớ dụ, em cho biết trong văn biểu cảm, người viết thường dựng phương thức tự sự, miờu tả để làm gỡ? 
- ý 1 ghi nhớ S/138
[?] Vai trũ của cỏc yếu tố tự sự, biểu cảm trong văn biểu cảm?
- ý 2 ghi nhớ S/138
HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ
I. Tự sự và miờu tả trong văn bản biểu cảm:
VD1: “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ”
Đoạn 1: Tự sự (2 cõu đầu)
 Miờu tả (3 cõu sau)
	 à Tạo bối cảnh chung.
Đoạn 2: Tự sự – Miờu tả
 à Uất ức vỡ già yếu
Đoạn 3: Tự sự – Miờu tả - Biểu cảm (2 cõu cuối)
 à Cam phận
Đoạn 4: Biểu cảm
 à Tỡnh cảm cao thượng, vị tha.
VD2: đoạn trớch “Tuổi thơ im lặng” – Duy Khỏn
+ Miờu tả: ngún chõn, gan bàn chõn, mu bàn chõn
 + Tự sự: Kể chuyện bố ngõm chõn nước muối, bố đi sớm về khuya.
+ Biểu cảm: Thương cuộc đời vất vả, lam lũ của bố
*Ghi nhớ: S/138
Họat động 3: Luyện tập
BT1: Văn bản “Kẹo mầm”
a) Chỉ ra yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm?
b) Nờu nhận xột về mức độ chi phối của tỡnh cảm đối với việc sử dụng cỏc yếu tố tự sự, miờu tả?
BT2: Kể lại nội dung“Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” cú sử dụng yếu tố tự sự bằng văn xuụi.
BÀI THAM KHẢO
	Trời mưa, một cơn giú thu thổi mạnh cuộn mất ba lớp tranh trờn mỏi nhà của Đỗ Phủ.
	Những mảnh tranh bay tung toộ khắp nơi, mảnh thỡ treo trờn ngọn cõy xa, mảnh thỡ bay lộn vào mương sa. Thấy vậy, trẻ con xụ đến cướp giật lấy tranh mang vào sau luỹ tre. Mặc cho nhà thơ kờu gào rỏt cổ, ụng đành quay về, trong lũng đầy ấm ức, nhưng cũng lại thụng cảm với bọn trẻ, chỳng quỏ nghốo lại thất học nờn mới như thế.
 Trận giú lặng yờn thỡ đờm buụng xuống tối như mực, một đờm đen dày đặc nỗi buồn. Nhà thơ nằm xuống đắp cỏi mền vải cũ nỏt nờn lạnh như cắt. Đó thế lũ con cũn đạp nỏt cỏi lút. Đầu giường thỡ nhà giột, mưa nặng hạt đều đều khụng dứt. Nhà thơ khụng sao ngủ được vỡ mưa lạnh và lõu nay lại cũn mất ngủ vỡ suy nghĩ sau cơn loạn li.
	Lỳc này, nhà thơ ước muốn cú mỏi nhà rộng muụn ngàn gian để cho kẻ sĩ khắp thiờn hạ cú chỗ nương thõn, chẳng sợ gỡ giú mưa nữa.
II. Luyện tập:
BT1: Văn bản “Kẹo mầm”
a) 
+ Tự sự: Chuyện đổi túc rối lấy kẹo mầm ngày trước.
+ Miờu tả: Cảnh chải túc của người mẹ ngày xưa, hỡnh ảnh người mẹ ( tư thế, vo túc rối, giắt lờn mỏi nhà)
+ Biểu cảm: lũng nhớ mẹ khụn xiết.
b) Tỡnh cảm yờu thương, nhớ mẹ à nhớ về kỉ niệm à khắc họa rừ nột hỡnh ảnh người mẹ cựng với việc gỡ túc rối để dành đổi kẹo cho con.
BT2: Kể lại nội dung bài “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” bằng bài văn xuụi biểu cảm.
 Hoạt động 4: Củng cố 
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
5: Hướng dẫn về nhà:
1. Bài vừa học xong:
 Trờn cơ sở một văn bản cú sử dụng yếu tố tự sự, viết lại thành bài văn biểu cảm
2. Chuẩn bị bài mới: “Cảnh khuya, Rằm thỏng giờng”
	+ Đọc kĩ VB, chỳ thớch, tỡm hiểu xuất xứ,thể thơ, nội dung chớnh từng bài?
	+ Trả lời cõu hỏi SGK?
	+ Sưu tầm một số bài thơ cú hỡnh ảnh trăng của Bỏc Hồ
	+ Qua 2 bài thơ, em hiểu gỡ thờm về con người của Bỏc?
-------------------------------------------------------------------------------
	 Ngày soạn: 29 /10/ 2010 Ngày dạy: 6/11/ 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NV7 Tuan 112.doc