Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS TT Ba Tơ - Tiết 33, 34

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS TT Ba Tơ - Tiết 33, 34

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Gv cần giúp hs đạt được :

 - Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ .

 - Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ .

 - Vận dụng vào thực tế khi giao tiếp cũng như khi viết văn .

 - Giáo dục ý thức học tập cho hs sinh .

B. Đồ dùng dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Trường THCS TT Ba Tơ - Tiết 33, 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 :
Tiết 33 : Chữa lỗi về quan hệ từ 
Tiết 34 : Xa ngắm thác nú Lư .
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa .
Tiết 36 : Cách lập ý của bài văn biểu cảm .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết : 33
 Bài dạy : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ 
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Gv cần giúp hs đạt được :
	- Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ .
	- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ .
	- Vận dụng vào thực tế khi giao tiếp cũng như khi viết văn .
	- Giáo dục ý thức học tập cho hs sinh .
B. Đồ dùng dạy học : 
	- Gv : Giáo án , sgk , stk 
	- Hs : Bài cũ , bài mới 
C. Phương pháp dạy – học :
	- Vấn đáp 
– Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’)
	Kiểm tra sĩ số của lớp .
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	F Quan hệ từ là gì ? Sử dụng quan hệ từ như thế nào ?
 	- Quan hệ từ là những từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả  giữa các bộ phận của câu hoặc giữa các câu trong đoạn văn . 
 	- Khi nói hoặc viết có trường hợp phải sử dụng quan hệ từ thì câu văn mói rõ nghĩa , có trường hợp không bắt buộc phải sử dụng quan hệ từ .)
 III. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài mới : (1’)
 2. Phát triển bài :	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 19’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs chữa các lỗi thường gặp về quan hệ từ :
F Hai câu sau thiếu quan hwj từ ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng ?
F Các quan hệ từ và, để trong 2 văn bản sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không ?
Vì sao ? (ở trường hợp a)
F Em phải sửa lại như thế nào cho đúng ? 
F Ở trường hợp (b) , vì sao sử dụng quan hệ từ “để” là không hợp lí ?
F Vậy, để diễn đạt lý do () ta nên sử dụng quan hệ tà nào cho thích hợp ?
- Gv gọi hs đọc lại các câu đã sửa đổi .
F Em hãy phân tích chủ ngữ , vị ngữ các câu sau ?
F Vì sao các câu trên lại thiếu chủ ngữ ?
F Ta phải chữa lại như thế nào ?
F Lúc đó chủ ngữ là đâu , vị ngữ là đâu ?
- Gv cho hs xem các vídụ trong sgk tr107 .
F Các câu in đậm dưới đây sai ở đâu ?
F Em hãy chữa lại các câu cho đúng ?
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ .
- Hs phát hiện và chữa lỗi .
- Không 
- Ở vd a hai bộ phận diễn đạt hai sự việc có hàm ý tương phản : Nhà xa trường thương đến trường muộn trái lại bao giờ cũng đến trường đúng giờ .
- Và à nhưng 
- Ở vế sau người viết muốn giải thích lí do tại sao lại nói chim sâu có ích cho nông dân .
- Để à vì .
- Đọc 
- Các câu 3a, 3b điều thiếu chủ ngữ , chỉ có trạng ngữ và vị ngữ .
- Thừa quan hệ từ :
+ a) Qua 
+ b) Về 
- Bỏ quan hệ từ :
+ a) Qua 
+ b) Về 
- Hs quan sát ví dụ 4 sgk tr 107 .
 + Vda : Dùng quan hệ từ “không những” 2 lần nhưng không liên kết được các bộ phận trong câu .
 + Vdb: dùng quan hệ từ “với” nhưng các bộ phận trong câu không liên kết với nhau .
- Hs chữa lại các vd a, b 
(nó thích tâm sự với mẹ, còn với chị thì nó không thích ) .
- Đọc ghi nhớ sgk tr 107 .
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ :
 1. Thiếu quan hệ từ :
 Vda) Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác à đừng nên nhìn thức mà (hoặc để) đánh giá kẻ khác .
 Vdb) Câu tục ngữ này chỉ đúng xh xưa , còn ngày nay thì không đúng à câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xh xưa còn đối với xh ngày nay thì không đúng . 
 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa:
 Vda) Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ .
 Vdb) Chim sâu có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng .
 * Cách chữa lỗi :
 - Vda) Thay “và” thành “nhưng” 
 - vd b) Thay “để” thành “vì” 
 3. Thừa quan hệ từ :
 - Vd a) Qua (TN) câu ca dao “ra”/ cho ta thấy . 
à Bỏ quan hệ từ Qua lúc đó trạng ngữ à Chủ ngữ.
 - Vd b) Về (TN) hình thức /  giá trị nội dung .
à Bỏ quan hệ từ “về” lúc đó trạng ngữ à chủ ngữ . 
 4) Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết :
 a) Quan sát 2 ví dụ mục4 sgk tr 107 .
 b) Cách sửa :
 + Vd a) Nam không những giỏi về môn toán , môn văn mà còn là học sinh giỏi toàn diện .
 + Vdb) Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích tâm sự với chị .
15’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập phần luyện tập : 
- Gọi hs đọc bài tập 1 .
F Yêu cầu của bài tập 1 là gì ?
- Gv hướng dẫn hs làm .
- Gv uốn nắn, sửa chữa .
F Yêu cầu bài tập 2 là gì?
F Quan hệ từ dùng sai đã biết chưa ?
Gv : Hãy căn cứ vào nội dung các vế câu, thành phần trong câu để sửa các quan hệ từ lại cho đúng .
F Bài tập 4 làm như thế nào ?
Gv : Bài tập 4 cũng như một hình thức trắc nghiệm Đ/s, em hãy định đ/s vào các câu đó trong vở bài tập 
- Đọc 
- Thêm hoặc bớt quan hệ từ để hoàn chỉnh các câu .
- Hs làm bài tập .
- Thay quan hệ từ dung sai thành một quan hệ từ thích hợp .
- Đã biết (các từ in đậm) .
- Hs làm bài tập .
- Đọc và xem xét việc dùng các quan hệ từ (in đậm) trong các câu sau đúng hay sai .
II. Luyện tập :
 Bài tập1 : Thêm quan hệ từ (hoặc bớt) để hoàn chỉnh các câu .
 + 1a) Thiếu quan hệ từ “từ” à Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối .
 + 1b) Thiếu quan hệ từ “để” (cho) à Con xin báo một tin vui để (hoặc cho) cha mẹ mừng .
 Bài tập 2 : Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan hệ từ thích hợp .
 2a) Với à như 
 2b) Tuy à nếu
 2c) Bằng à về 
Bài tập 3 : Sửa lại các câu văn :
3a) Bỏ quan hệ từ đối với
3b) Bỏ quan hệ từ với
3c) Bỏ quan hệ từ qua 
Bài tập 4 : 
Đúng	Sai
(a)
(b)
(d)
(h)	(c) (e) (g)
(i)
 3. Củng cố : (2’)
	- Trong việc sử dung quan hệ từ , cần tránh các lỗi sau :
	+ Thiếu quan hệ từ .
	+ Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa .
	+ Thừa quan hệ từ .
	+ Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết .
 4. Đánh giá tiết học : (1’) 
 5. Dặn dò : (1’)
- Xem lại lý thuyết bài quan hệ từ .
	- Xem kỹ các lỗi mắc phải khi sử dụng quan hệ từ .
	- làm bài tập vào vở .
	- Soạn bài “Xa ngắm thác núi Lư”
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 34: 
 Bài dạy : 
Văn bản : XA NGẮM THÁC NÚI LƯ 
(Vọng Lư Sơn bộc bố - Lí Bạch )
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Gv cần giúp hs đạt được :
	- Vận dụng kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác Núi Lư và qua đĩ thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch .
	- Bước đầu cĩ ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa (Kể cả phần dịch nghĩa từng chữ) trong viêch phân tích tác phẩm và gĩp phần vào việc tích luỹ kiến thức về vốn từ Hán Việt .
B. Đồ dùng dạy học :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’)
 II. Kiểm tra bài cũ : (4’)
	F Đọc thuộc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”
	F Bài thơ bạn đến chơi nhà cĩ những nội dung gì ?
	+ Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà 
	+ Cảm xúc về gia cảnh 
	+ Cảm xúc về tình bạn 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’)
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs đọc văn bản và chú thích:
- Gọi hs đọc phần phiên âm 
- Gọi hs đọc phần dịch nghĩa .
- Gọi hs đọc phần dịch nghĩa từ yếu tố Hán Việt .
- Gọi hs đọc phần dịch thơ .
- Gọi hs đọc phần chú thích
- Đọc 
I. Đọc – Chú thích :
 (Sgk tr 109 -111)
 1) Đọc văn bản :
 2) Chú thích :
5’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu trúc văn bản :
F Từ các dấu hiệu về số câu , số chữ, cách hiệp vần , hãy cho biết thể thơ của bài “Xa ngắm thác núi Lư”?
F Thể thơ này ta đã học qua bài nào ?
F Em hãy đối chiếu giữa phần dịch thơ và phiên âm của 2 văn bản ?
Gv : Lưu ý hs: Câu thứ nhất cĩ thể khơng gieo vần , nếu là thơ viết theo luật Đường thì chỉ gieo vần băng khi đọc , ngắt giọng ở chữ thứ tư ở mỗi câu .
F Văn bản này được tạo bằng phương thức miêu tả hay biểu cảm ?
F Miêu tả như thế nào ? Biểu cảm điều gì ?
F Như vậy cĩ mấy nội dung được phản ánh trong văn bản này ?
F Nội dung nào cĩ thể vẽ tranh được, nội dung nào chỉ cảm nhận bằng tâm hồn?
- 4 câu, mỗi câu 7 chữ .
- Các chữ cuối các câu 1,2,4 hiệp vần nhau .
à Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt .
- Sơng núi nước Nam .
- Giống nhau về số âm, số chữ, hiệp vần ở các câu 1,2,4 .
- Nghe 
- Cả 2 : Kết hợp phương thức miêu tả với biểu cảm
- Miêu tả thác núi Lư .
- Biểu cảm : Cảm xúc của tác giả về thác này .
- 2 nội dung .
- Thác núi Lư cĩ thể vẽ tranh được .
- Nội dung thứ 2 chỉ cảm thấy trong tâm hồn .
II. Tìm hiểu cấu trúc văn bản :
 - Bài thơ được sáng tác theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt .
 - Phương thức biểu đạt : Kết hợp miêu tả với biểu cảm .
 + Miêu tả : Thác núi Lư .
 + Biểu cảm : Cảm xúc của tác giả về thác này .
17’
5’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản :
F Căn cứ vào câu đầu đề bài thơ và câu thứ 2 (những từ “vọng” và “dao” ), hãy xác định vị trí đứng ngắm thác núi Lư của tác giả ?
F Vị trí đĩ cĩ lợi như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước ?
F Khung cảnh làm nền cho sự xuất hiện của thác núi Lư trong miêu tả trong lời thơ nào ? (Ở các bản phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ)
F Vì sao dân gian gọi ngọn núi cao của dãy Lư Sơn là Hương lơ ?
Gv : Ngọn núi Hương Lơ với đặc điểm nổi bậc nhất, đặc điểm phải gợi cho người đời phải đặt tên cho nĩ là Lơ Hương . Khơng phải Lí Bạch là người đầu tiên phát hiện và tái hiện đặc trưng đĩ . Trước Lí Bạch trên ba trăm năm, trong Lư Sơn ký (Ghi chép về Lư Sơn) , Nhà sư Tuệ Viễn (334 – 417) đã từng tã “Khí bao trùm trên đỉnh Hương Lơ mịt mù như hương khĩi”
Trong thơ Lí Bạch Hương Lơ được khám phá ở sự tác động qua lại của các hiện tượng vũ trụ. Điều đĩ được thực hiện bằng các chi tiết miêu tả hành động tương tác của mặt trời và núi .
F Đĩ là chi tiết ngơn ngữ nào ?
F Các chi tiết đĩ gợi tả một cảnh tượng như thế nào ?
F Em cĩ nhận xét gì về phiên âm và bản dịch ở câu thứ nhất ?
F Mối quan hệ giữa câu 1 và 3 câu sau như thế nào ?
F Em hãy nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong 3 câu tiếp theo ?
F Em hãy phân tích sự thành cơng của tác giả trong việc dùng từ quải (câu thứ ... ài quan sát , trí tưởng tượng mãnh liệt của tác giả .
 2. Tình cảm của nhà thơ trước thác núi Lư :
- Tâm hồn nhạy cảm, thiết tha trước vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, phi thường cuả thiên nhiên .
- Thể hiện tính cánh mạnh mẽ , hào phĩng của tác giả .
2’
Hoạt động 4 : Tổng kết .
- Cho hs đọc ghi nhớ .
- Gv nhấn mạnh lại nội dung .
- Đọc 
- Ghi nhớ kiến thức 
III. Tổng kết :
 * Ghi nhớ sgk tr112 .
2’
Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs luyện tập :
Gv hướng dẫn cho hs về nhà làm các bài tập .
- Hs lắng ghe gv hướng dẫn .
IV. Luyện tập : 
 Cĩ 3 cách trả lời :
+ Thích cách hiểu ở bản dịch nghĩa .
+ Thích cách hiểu trong chú thích .
+ Phối hợp cả 2 cách .
 3) Củng cố: (1’)
	- Gv nhấn mạnh lại các kiến thức trong phần ghi nhớ .
 4) Đánh giá tiết học : (1’)
 5) Dặn dị : (1’)
	- Học thuộc bài thơ .
	- Học thuộc nội dung bài học .
	- Đọc phần đọc thêm 
	- Làm các bài tập vào vở bài tập .
	- Soạn bài “Từ đồng nghĩa”
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Ngày soạn :
 Ngày dạy : tiết 3, thứ 4 ngày 29/10/2008 Lớp dạy: 7B
Tiết 35 :
 Tiếng Việt : TỪ ĐỒNG NGHĨA 
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Gv cần giúp hs đạt được :
	- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa .
	- Hiểu được sự phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn .
	- Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa .
	- Cĩ ý thức học tập .
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk, ĐDDH
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải -Thảo luận.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) GV: Tiết trước ta học bài Chữa lỗi về QHT, thầy sẽ KT bài cũ: (?) Khi sử dụng QHT, ta thường mắc những lỗi nào?
 (?) Đặt một câu văn cĩ quan hệ từ?
 -GV gọi HS nhận xét:
 -GV nhận xét ghi điểm:
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) Trong khi sử dụng QHT ta cần tránh các lỗi: Thiếu QHT; Dùng QHT khơng thích hợp về nghĩa; Thừa QHT; Dùng QHT mà khơng cĩ tác dụng liên kết. Trong khi nĩi và viết, để tăng hiệu quả diễn đạt, biểu thị sắc thái ý nghĩa phù hợp với tình huống giao tiếp, cĩ những từ cĩ nghĩa giống nhau, nhưng sử dụng trong hồn cảnh khác nhau sẽ tạo hiệu quả khác nhau, đĩ là từ đồng nghĩa, để hiểu rõ điều đĩ, hơm nay thầy trị ta sẽ cùng tìm hiểu bài Từ đồng nghĩa.
	-GV ghi đề, “Bài học này cĩ 3 nội dung”
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa:
-GV treo bảng phụ bài thơ
- Gọi hs đọc bản dịch “Xa ngắm thác núi Lư” .
F Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học , hãy tìm từ đồng nghĩa với các từ rọi, trơng ?
Gv : Từ “trơng” trong bản dịch “Xa ngắm thác núi Lư” cĩ nghĩa là “nhìn để nhận biết” . Ngồi nghĩa đĩ từ trơng cịn cĩ nghĩa như sau:
a) Coi sĩc, giữ gìn cho yên ổn .
b) Mong .
F Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ “trơng” ?
F Từ sự tìm hiểu trên , hãy cho biết từ đồng nghĩa là gì? Vd?”
VD: Từ “trơng”
- Đọc 
- Rọi , chiếu .
- Trơng, nhìn 
a) Trơng coi, chăm sĩc, coi sĩc .
b) Mong, hi vọng, trơng mong .
- Là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .
- Một từ nhiều nghĩa cĩ thể thuộc vào nhiều nhĩm từ đồng nghĩa khác nhau .
I. Thế nào là từ đồng nghĩa :
 1. Tìm hiểu các BT sgk tr 113, 114 .
 a/BT mục1:
 - Rọi = chiếu , soi .
 - Trơng = nhìn, ngĩ, nhịm, liếc (“nhìn để nhận biết”) .
 b/BT mục 2:
 - Trơng :
 (từ nhiều nghĩa)
 + (Nhìn để nhận biết):
 + (Coi sĩc giữ cho yên ổn ) : Trơng coi, chăm sĩc, coi sĩc, trơng nom .
 + Mong : trơng mong, trơng đợi,  
 2. Kết luận :
 -Khái niệm :sgk tr 114)
 -VD: xe lửa =xe hỏa= tàu lửa= hỏa xa.
8’
GV dẫn Để tìm hiểu kĩ về các loại từ đồng nghĩa ta đi vào mục II.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa :
- Gọi hs đọc 2 bài thơ, ca dao trong sgk .
F Hãy so sánh nghĩa của từ “quả” và “trái” trong 2 ví dụ trên ?
-GV: Đĩ là những từ cĩ nét nghĩa giống nhau.
F Hãy so sánh nghĩa của 2 từ “bỏ mạng” và “hi sinh” ở ví dụ a,b cĩ chỗ nào giống ,chỗ nào khác ?
-GV: Đĩ là những từ cĩ nét nghĩa chính giống nhau nhưng cũng cĩ nét nghĩa khác nhau: về sắc thái biểu cảm, về mức độ rộng hẹp, phạm vi sử dụng,..
F Từ 2 vídụ trên, ta rút ra được kết luận gì về từ đồng nghĩa ? vd?
- Đọc 
- Quả và trái đều cĩ nghĩa như nhau .
-HS thảo luận-trả lời
+ Giống : Đều cĩ nghĩa là chết .
+ Khác : 
 . Bỏ mạng :Chết vơ ích (mang sắc thái khinh bỉ) 
 . Hi sinh: Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả (mang sắc thái kính trọng ) .
- Từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt nhau về sắc thái) .
- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (cĩ sắc thái nghĩa khác nhau) .
-vd:
II. Các loại từ đồng nghĩa:
 1. Tìm hiểu cácBT sgk tr114:
 a/Mục 1:
a) “Rủ nhau xuống bể mị cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng”
b) Chim xanh ăn trái xồi xanh , 
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa .
=> Quả và trái đều cĩ nghĩa như nhau (đồng nghĩa hồn tồn )
 2. Xét ví dụ2 mục I2 sgk tr 114:
a) Trước sức tấn cơng 
hàng vạn quân Thanh bỏ mạng .
b) Cơng chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
- Giống : Đều cĩ nghĩa là chết .
- Khác : 
+ Bỏ mạng :Chết vơ ích (mang sắc thái khinh bỉ) 
+ Hi sinh (Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả (mang sắc thái kính trọng ) .
=> Đồng nghĩa khơng hồn tồn .
 2. Kết luận :
 Cĩ hai loại từ đồng nghĩa:
-Từ đồng nghĩa hồn tồn: 
 VD: máy bay, tàu bay, phi cơ.
-Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn:
 VD: +hi sinh, từ trần, chết,..
 +chạy, phi, lồng, lao,..
8’
GV dẫn vào mục III: Từ đồng nghĩa cung cấp cho người sử dụng nhiều phương tiện để biểu thị các sự vật, hiện tượng đa dạng, phong phú trong giao tiếp, để sử dụng cĩ hiệu quả từ đồng nghĩa, ta cùng tìm hiểu mục III.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs cách sử dụng từ đồng nghĩa :
F Em hãy thử thay thế các từ quả và trái , bỏ mạng và hi sinh ở các ví dụ trên cho nhau và rút ra nhận xét ?
F Vì sao từ bỏ mạng và hi sinh khơng thể thay đổi cho nhau được ?
F Ở bài 7, tại sao đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia ly mà khơng phải là sau phút chia tay ?
F Từ việc xét các vì dụ trên , ta cĩ thể rút ra được kết luận gì về việc sử dụng đồng nghĩa ?
-GV: Trước khi đi vào giải các BT, thầy mời 1 em đứng lên đọc lại 3 ghi nhớ.
- Quả và trái cĩ thể thay đổi cho nhau .
- Bỏ mạng và hi sinh khơng thể thay đổi cho nhau .
- Sắc thái ý nghĩa khác xa nhau , khơng phù hợp với văn cảnh .
- Chia tay và chia ly đều cĩ nghĩa là rời xa, mỗi người đi một nơi, lấy tiêu đề là sau phút chia ly vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ .
- Khơng phải lúc nào từ đồng nghĩa cũng thay thế được cho nhau .
- Khi nĩi, khi viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa , những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm .
-Đọc.
III. Sử dụng từ đồng nghĩa:
 1.Tìm hiểu các BT SGK tr 115 :
 a/Mục 1:
 a) Từ quả và trái cĩ thể thay đổi vị trí cho nhau (cùng sắc thái )
 b) Từ bỏ mạng bà hi sinh khơng thể thay đổi cho nhau (sắc thái biểu cảm khác nhau) .
 b/Mục 2:
- Chia tay và chia li (rời xa , mỗi người đi một nơi)
- Lấy tiêu đề là “Sau phút chia ly” vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ .
 2. Kết luận :
 * Ghi nhớ sgk tr 115 .
10’
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs luyện tập :
( Tuỳ thuộc vào thời gian cịn lại gv cĩ thể hướng dẫn hs làm ở lớp hoặc hướng dẫn hs làm bài tập ở nhà ) 
Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa của các từ sau :
+ Gan dạ 
+ Nhà thơ 
+ Mổ xẻ 
+ Của cải 
+ Nước ngồi 
Bài tập 2 : Tìm từ cĩ gốc Ấn –Âu đồng nghĩa với các từ sau đây :
Máy thu thanh, sinh tố, xe hơi, dương cầm .
Bài tập 3 : Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ tồn dân (phổ thơng) 
Bài tập 4 : Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu văn sau đây .
Đưa , nĩi, đưa(khách) , kêu , đi .
Bài tập 5 : Phân biệt nghĩa của các nhĩm từ :
a) ăn , xơi, chén 
b) Cho, tặng, biếu .
c) Yếu đuối, yếu ớt :
d) Xinh, đẹp 
e) Tu, nhấp , nốc 
Thực hiện theo yêu cầu của gv và yêu cầu bài tập trong sgk tr115 -116 
-Thảo luận đặt câu
IV. Luyện tập :
Bài tập 1 : 
+ Gan dạ = dũng cảm 
+ Nhà thơ = thi sĩ 
+ Mổ xẻ = Phẫu thuật 
+ Của cải = tài sản 
+Nước ngồi = ngoại quốc 
Bài tập 2 : 
-Máy thu thanh = Rađiơ
-sinh tố = Vitamin
-xe hơi = Ơtơ
dương cầm = Pianơ
Bài tập 3 : 
 Heo = Lợn 
 Phà = bắc 
 Xe khách = Xe đị 
 Đường lớn = Lộ lớn 
Bài tập 4 : 
Đưa à trao (quà)
Đưa kháchàtiễn (khách)
Kêu à Than thở 
Nĩi à Phê bình 
Đi à mất .
Bài tập 5 :
a) ăn , xơi, chén :
+ ăn : Tự cho vào cơ thể thức (ăn) nuơi sống (sắc thái bình thường)
+ Xơi : ăn, uống, hút (sắc thái lịch sự ,xã giao )
+ Chén : Cũng là ăn nhưng coi như nĩ là một thú vui (sắc thái thân mật, thơng tục )
b) Cho, tặng, biếu :
+ Cho : Người trao vật cĩ ngơi thứ cao hơn hoặc ngang với người nhận ,
+ Tặng : Người trao vật khơng phân biệt ngơi thứ với người nhận , vật trao đưa thường mang ý nghĩa tinh thần để khen ngợi, khuyến khích hay tỏ lịng yêu mến .
+ Biếu : Người trao vật cĩ ngơi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận và cĩ thái độ kính trọng đĩi với người nhận.
c) Yếu đuối, yếu ớt :
+ Yếu đuối : Sự thiếu hẳn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần .
+ Yêu ớt : Yêu đến mức sức lực hoặc tác dụng coi như khơng đán kể .
d) Xinh, đẹp :
+ Xinh : Chỉ người cịn trẻ , hình dáng nhỏ nhắn, ưu nhìn .
+ Đẹp : Cĩ ý nghĩa chunh hơn , mức độ cao hơn xinh .
e) Tu, nhấp , nốc :
+ Tu : Uống nhiều , liền một mạch , bằng cách ngậm vào miệng hay vịi ấm .
+ Nhấp : Uống từng chút một , bằng cách chỉ hớp ở đầu mơi , thường là để cho biết vị .
+ Nốc : Uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thơ tục .
Bài tập 6: Chọn từ thích thích hợp điền vào các câu sau:
a/
-thành quả..
-thành tích
b/-ngoan cố
 -.ngoan cường
c/-nghĩa vụ
 -nhiệm vụ
 d/-giữ gìn
 -bảo vệ.
Bài tập 7: 
a/-Nĩ đối xử/ đối đãi
 -Mọi.đối xử..
b/-Cuộc .trọng đại /to lớn..
 -Ơng ta .to lớn
Bài tập 8: Đặt câu:
a/-Đĩ là cái cặp sách bình thường, khơng đắt cũng khơng quá rẻ.
- Cái cặp xách cĩ vẻ tầm thường nhưng tơi rất quí nĩ.
b/-Vì quá lười biếng nên kết quả học tập cuối năm nĩ bị xếp hạng loại yếu.
 - Vụ đắm tàu ở Cần Giờ đã để lại hậu quả về mơi trường vơ cùng nghiêm trọng.
Bài tập 9: Chữa từ dùng sai
-hưởng lạc -> hưởng thụ
-bao che -> bao bọc
-giảng dạy -> dạy
-trình bày -> trưng bày
 3) Củng cố : (2’)- Gv nhấn mạnh lại các nội dung : + Khái niệm từ đồng nghĩa .
	 + Các loại từ đồng nghĩa 
	 + Cách sử dụng từ đồng nghĩa .
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
 5) Hướng dẫn học bài: (1’) - Học bài 
	 - Làm các bài tập vào vở bài tập .
	 - Xem trước : Cách lập ý của bài văn biểu cảm .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33.doc