Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1, 2

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1, 2

I. Mục đích yêu cầu

- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: văn bản Cổng trường mở ra, Mẹ tôi; Từ ghép; Liên kết trong văn bản

- Rèn kĩ năng xây sử dụng từ ghép; liên kết đoạn văn trong văn bản; cảm nhận cái hay trong cái hay của các văn bản.

II. Chuẩn bị

- GV soạn giáo án.

- HS làm bài tập theo sự phân công

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Phụ đạo
Ngữ văn 7
Tuần: 1+2
Ngày soạn:23/08/2009
Ngày dạy:26/08+3/9/2007
ôn tập - Bài 1
Văn bản “Cổng trường mở ra”
Văn bản “Mẹ tôi”
Từ ghép
Liên kết trong văn bản
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: văn bản Cổng trường mở ra, Mẹ tôi; Từ ghép; Liên kết trong văn bản
- Rèn kĩ năng xây sử dụng từ ghép; liên kết đoạn văn trong văn bản; cảm nhận cái hay trong cái hay của các văn bản.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn phương án đó.
* Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
A
B
C
D
B
C
D
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
B
C
C
Câu 4: Điền theo thứ tự: sách vở, lớp học, hoàn cầu, chiến thắng.
Câu 11: - Từ ghép chính phụ: xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ.
- Từ ghép chính phụ: học hành, nhà cửa, làm ăn, đât cát, vôi ve.
Câu 12: Lần lượt ghép được các từ là: bút bi, xanh ngắt, mưa ngâu, vôi tôi, thích mắt, mùa gặt.
Câu 13: 
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép chính phụ
áo quần
áo dài
Sách vở
Vở ô li
Đất nước
Nước đá
Nói cười
Cười nụ
Dây dưa
Dưa hấu
Trắng đen
Đen tuyền
Câu 14: - Từ ghép chính phụ: mưa phùn, mùa xuân, chân mạ, lá mạ, cây sau sau, dây khoai, cây cà chua, xanh rợ, cây nhội, cây bàng, cây bằng lăng, mùa hạ, mưa bụi, uống thuốc
- Từ ghép đẳng lập: ốm yếu
Câu 18: Lần lượt điền các từ: Trăng đã lên rồi, từ từ lên ở chân trời, rặng tre đen, vắt ngang qua, cơn gió nhẹ, những hương thơm ngát.
II- Phần tự luận
A. Văn bản “Cổng trường mở ra” 
1. BT 1/3/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. BT 2/3/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc, xác định phương án.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. BT 3/3/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT4/4/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. BT 5/3/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
6. BT 6/3/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
7. Bài tập: Viết đoạn văn kể về ngày khai trường của bản thân.
- GV hướng dẫn HS làm.
- HS làm sau đó đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
B. Văn bản “Mẹ tôi” 
1. BT 1/5/SBT:
? Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bài văn là một thái độ như thế nào ?
+ Nghiêm khắc và buồn bã.
2. BT 2/5/SBT:
? Dựa vào đâu mà em biết được thái độ đó của người bố ?
+ Dựa ngay vào lời lẽ của bức thư gửi cho con.
? Lí do gì đã khiến bố của En-ri-cô bộc lọ thái độ ấy ?
+ Vì ông “ để ý sáng nay, lúc cô giáo đến thăm” En-ri-cô “có nhỡ thốt ra một lơid thiếu lễ độ” với mẹ.
3. BT 3/5/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT4/5/SBT:
? Theo em, điều gì đã khiến cho En-ri-cô “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố ? Hãy ghi ra vở các lí do mà em cho là đúng trong các lí do.
+ Lựa chọn các lí do: a, c, d, e.
5. BT 5/5/SBT: 
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
6. BT 6/5/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- HS lựa chọn đoạn văn và ghi và vở.
- HS đọc đoạn văn mà mình lựa chọn.
7. BT 7/5/SBT:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
C. từ ghép 
1. BT 1/6/SBT:
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà ăn, cười nụ, cây cỏ
+ Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới , ẩm ướt, đầu đuôi 
2. BT 2/6/SBT:
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:
- bút: bút bi, bút mực, bút chì
- thước: thước kẻ, thước gỗ.
- mưa: mưa rào, mưa phùn....
- làm: làm rẫy, làm ruộng...
- ăn: ăn ý, ăn ảnh...
- trắng: trắng phau, trắng xóa...
- vui: vui mắt, vui tai...
- nhát: nhát gan, nhát chết....
3. BT: Cho các từ ở BT 2, điền thêm các tiếng để tạo thành từ ghép đẳng lập.
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT3/6/SBT:
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Núi : núi non, núi sông; 
+ Ham : ham thích, ham muốn; 
+ Xinh : xinh đẹp, xinh tươi; 
+ Mặt : mặt mũi, mặt mày ;
+ Học : học hành, học hỏi ; 
+ Tươi : tươi tốt, tươi tỉnh.
5. BT: Cho các từ ở BT 3, điền thêm các tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ.
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
6. BT4/7/SBT:
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Sách, vở là những danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được.
+ Sách vở là từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm được.
-> Không thể nói một cuốn sách vở.
7. BT5/7/SBT:
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:
a) Không phải, vì :
+ Hoa hồng  là tên một loại hoa, cũng như tên một số loài hoa khác như : hoa cúc, hoa lan,...
+ Có nhiều loại hoa màu hồng nhưng không gọi là hoa hồng như : hoa dâm bụt, hoa giấy, hoa chuối,...
b) Nói như em Nam là đúng, vì : áo dài là một loại áo của phụ nữ Việt Nam, dài đến giữa ống chân, khuy cài từ cổ xuống nách và một bên hông. 
 ở đây, cái áo dài bị ngắn so với chiều cao của chị Nam.
c) + Không phải mọi loại "cà chua" đều có vị chua. 
+ Nói "quả cả chua này ngọt quá" vẫn được vì cà chua là tên một loại quả, và khi ăn sống ta có thể dễ dàng nhận biết được vị chua hoặc ngọt của cà chua.
d) Không phải , vì :
+ Cá nheo, các chép cũng có loại màu vàng nhưng không được gọi là cá vàng.
+ Cá vàng là loại cá vây to, duôi lớn và xoè rộng, thân màu vàng chỉ để nuôi làm cảnh trong bể kính hoặc bể nước có hòn non bộ trong nhà hoặc công viên.
8. BT6/7/SBT:
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:
* Nghĩa của các từ đã cho khái quát hơn nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
+ Mát tay : chỉ những người có kinh nghiệm hoặc chuyên môn giỏi.
 Còn nghĩa của các tiếng tạo nên chúng thì khác hẳn :
 Mát : trái nghĩa với nóng, chỉ cảm giác về nhiệt độ.
 Tay : chỉ bộ phận của cơ thể người.
+ Nóng lòng : Bồn chồn, mong ngóng, có sự thôi thúc cao độ.
+ Gang thép : Quả quyết, vững vàng và cứng cỏi, ví như gang như thép
9. BT7/7/SBT: 
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
C. liên kết trong văn bản 
1. BT 1/8/SBT:
- GV yêu cầu HS làm bài tập, sau đó đọc đoạn văn đã điền từ
- GV nhận xét.
2. BT 2/8/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc bài tập.
- HS đọc và suy nghĩ trả lời.
3. BT3/9/SBT: 
- GV yêu cầu HS đọc bài tập.
- HS đọc và suy nghĩ trả lời.
4. BT1/18/SGK:
- GV yêu cầu HS đọc và sắp xếp lại
- Yêu cầu cần đạt:
+ Sắp xếp theo thứ tự: 1 - 4 - 2 - 5 - 3.
5. BT2/19/SGK: 
- GV yêu cầu HS đọc và sắp xếp lại
- Yêu cầu cần đạt:
+ Câu 1 và câu 2 nối với nhau vì có ngữ mẹ tôi được lặp lại.
+ Câu 3 và câu 4 nối với nhau vì có hai ngữ Sáng nay và Còn chiều nay chỉ trình tự thời gian. 
+ Vì không có sự gắn bó về nội dung, cụ thể là: 
 Câu 1 nói về quá khứ, có thể dùng làm câu mở đầu cho một đoạn văn khác.
 Câu 2,3,4 phải sắp xếp lại theo trình tự như sau: 3 – 4 – 2.
6. BT3/19/SGK: 
- GV yêu cầu HS đọc điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn đã điền từ.
- Yêu cầu cần đạt: Các từ lần lượt điền là: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là.
7. BT4/19/SGK: 
- GV nêu yêu cầu của BT
- HS suy nghĩ trả lời
- Yêu cầu cần đạt: Nếu tách 2 câu văn khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ rời rạc. Nhưng nếu đặt trong văn bản và đọc tiếp các câu tiếp theo thì 2 câu vẫn liên kết với các câu khác làm thành một thể thống nhất.
8. BT5/19/SGK: 
- GV nêu yêu cầu của BT
- HS suy nghĩ trả lời
- Yêu cầu cần đạt: Câu chuyện "Cây tre trăm đốt" giúp em hiểu rõ hơn về vai trò của liên kết trong văn bản: Muốn có một văn bản hoàn chỉnh thì các câu, các đoạn phải nối liền, gắn kết với nhau.
D. Đề tập làm văn 
Đề 1: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện mè em đã gặp ở trường
Dàn bài
1. Mở bài: (Tạo ra tình huống để kể cho ba mẹ nghe chuyện)
- Có thể từ câu chuyện cha mẹ kể mà em bắt vào giới thiệu chuyện mình kể
- Có thể trong bữa cơm, bố hỏi,
2. Thân bài: (Kể chuyện mà em đã gặp ở trường)
a) Bắt đầu câu chuyện
- Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện
- Thời gian, địa điểm.
b) Diễn biến câu chuyện – Tình huống nảy sinh mâu thuẫn
- Sự việc thứ nhất
- Sự việc thứ hai.
- Sự việc thứ ba.
c) Kết thúc câu chuyện
- Mâu thuẫn được giải quyết
- Hiểu đúng về nhân vật
3. Kết bài:
- Nhận xét của bố, mẹ và bản thân về câu chuyện
- Bài học rút ra từ câu chuyện.
Quý thầy cô có thể tham khảo giáo án dạy thêm các bài tiếp theo tại 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Phu dao Ngu van 7 Bai 1.doc