Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4, 5, 6

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4, 5, 6

A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :

 - Nắm được nội dung , ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu : h/ả , ngôn ngữ ) của

 những bài ca dao thuộc chủ đề than thân .

 - Thấy được ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến .

 B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà .

 * GV : Bảng phụ .

 C / Hoạt động trên lớp :

 1. Tổ chức lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ :

 ? Đọc thuộc 4 bài ca dao về t/yêu quê hương, đất nước, con người ?

 ? Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “ chiều chiều ra đứng ngõ sau ” là tâm trạng gì trong những tâm trạng sau ?

 A. Thương người mẹ đã mất. C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ.

 B. Nhớ về thời con gái đã qua. D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại.

 Đáp án : C

 

doc 32 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4, 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 13 : văn bản : Những câu hát than thân
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần : 
 - Nắm được nội dung , ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu : h/ả , ngôn ngữ ) của 
 những bài ca dao thuộc chủ đề than thân . 
 - Thấy được ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến .
 B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà .
	 * GV : Bảng phụ .
 C / Hoạt động trên lớp : 
 1. Tổ chức lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 	? Đọc thuộc 4 bài ca dao về t/yêu quê hương, đất nước, con người ?
	? Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “ chiều chiều ra đứng ngõ sau ” là tâm trạng gì trong những tâm trạng sau ?
	A. Thương người mẹ đã mất. C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ.
	B. Nhớ về thời con gái đã qua. D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại.
	 ’ Đáp án : C 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I / Tìm hiểu chung : 
? Quan sát những câu hát than thân và cho biết ND cụ thể của từng bài ?
? Vì sao có thể xếp chúng trong cùng 1 văn bản ?
* GV chốt:
- 3 bài đều nhằm p/á thân phận bé mọn cay đắng của con người.
- Đều là những câu hát than thân.
- Đều là ca dao và dân ca.
? Từ bài ca trên, em hiểu thế nào là câu hát than thân ?
? Những câu hát này thuộc kiểu VB kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm ? vì sao ?
II /Đọc , hiểu văn bản : 
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : 
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : giọng chua xót, chậm rãi.
?Tìm những từ láy có trong phần chú thích ? cho biết nghĩa của chúng ?
2)Tìm hiểu văn bản :
a) Bài 1 : 
- GV gợi ý : “ con cò lặn lội bờ sông
 Gánh gạo đưa chồng tiếng ... ”
? Qua bài ca dao, em cảm nhận được điều gì về cuộc đời của con cò ? tìm các từ ngữ, h/ả diễn tả điều đó ?
* GV chốt:
- Dùng từ láy, từ trái nghĩa, h/ả đối lập.
’ cuộc đời con cò lận đận, vất vả, đắng cay, sự trắc trở khó khăn.
? H/ả con cò trong bài ca dao gợi em liên tưởng đến thân phận nào trong xã hội cũ ? bằng biện pháp nghệ thuật gì đã giúp em liên tưởng được đến thân phận đó ?
? Đại từ phiếm chỉ “ ai ” và câu hỏi tu từ ở 2 câu cuối còn có ý nghĩa gì ?
* GV chốt:
- Bằng biện pháp ẩn dụ : dùng thân cò để ám chỉ thân phận vất vả, cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ.
- Lời oán trách, tố cáo xã hội phong kiến.
b) Bài 2 :
? Cụm từ “ thương thay ” trong bài ca dao có ý nghĩa ntn ?
? Cụm từ ấy được lặp đi lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì ? 
’ GV nhấn mạnh: Sự lặp lại chẳng những tô đậm nỗi thương cảm xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người nông dân mà còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương cảm khác .
? Em hãy chỉ ra các h/ả ẩn dụ trong bài ca dao và nêu ý nghĩa của mỗi h/ả ẩn dụ đó ?
* GV chốt:
- Bài ca dao dùng nhiều h/ả ẩn dụ đi kèm với m/tả bổ sung chi tiết.
? Qua những h/ả ẩn dụ đó, theo em “ con tằm , lũ kiến ” là biểu tượng cho loại người nào trong xã hội ?
? H/ả “ con hạc , con cuốc ” biểu tượng cho loại người nào trong xã hội ?
* GV chốt:
- Con tằm, lũ kiến biểu tượng cho những con người có thân phận nhỏ nhoi , yếu ớt có nhiều đức tính tốt nhưng vất vả trong cuộc mưu sinh.
- Con hạc , cuốc biểu tượng cho cuộc đời phiêu bạt, vô định của người lao động trong xã hội cũ.
’ GV nhấn mạnh: Trong văn học , con hạc là biểu tượng của tuổi già, cõi tiên, hoặc sự nhàn tản đi đây đi đó.
c) Bài 3 : 
? Em hãy sưu tầm 1 số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “ thân em ” ? 
? Những bài ca dao ấy thường nói về ai về điều gì ? 
? Những bài ca dao ấy có điểm gì giống nhau về nghệ thuật ? tác dụng ? 
? Vậy h/ả so sánh ở bài ca dao thứ 3 này có gì đặc biệt ? tác dụng ?
* GV chốt:
- So sánh đi kèm m/tả bổ sung, động từ gắn với h/ả so sánh.
’ Sự trôi nổi vô định của người phụ nữ trong XHPK.
III / Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 49 )
 ? Ba bài ca dao có những điểm gì chung về cách diễn tả ? qua đó cho thấy ý nghĩa gì ?
’GV gọi1 HS đọc mục (ghi nhớ: SGK - 49)
IV / Luyện tập :
? Phát biểu cảm nghĩ của em về thân phạn của người lao động được thể hiện qua các h/ả ẩn dụ ở bài ca dao thứ 2 ? 
- Bài 1: Nói về thân phận con cò.
- Bài 2: Thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc.
- Bài 3: Thân phận trái bần.
* HS thảo luận - phát biểu .
- Mượn chuyện con vật để giãi bày nỗi chua xót, cay đắng cho cuộc đời khổ cực của những kiếp người bé mọn trong xã hội cũ.
- Thuộc VB biểu cảm ’ vì giãi bày tâm tư tình cảm.
- 2 HS đọc lại VB.
* HS phát hiện và giải nghĩa :
- Từ láy : lận đận , li ti .
* HS đọc lại bài ca dao 1 và trả lời câu hỏi 1 ( SGK - 49 ) .
- (lận đận , lên thác xuống ghềnh  )
- Sử dụng từ láy : lận đận
- Sử dụng từ trái nghĩa :
 Lên thác > < xuống ghềnh
 bể đầy > < ao cạn.
- H/ả đối lập : nước non > < một mình
 Thân cò > < thác ghềnh
’Cuộc đời con cò lận đận, vất vả, đắng cay, sự trắc trở khó khăn .
- Liên tưởng đến thân phận người nông dân trong xã hội cũ.
- Bài ca dao dùng biện pháp ẩn dụ.
- Oán trách , tố cáo xã hội phong kiến.
* HS đọc lại bài ca dao thứ 2 .
- Là tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa ở mức độ cao .
- Lặp lại nhiều lần để tô đậm nỗi thương cảm xót xa.
- Con tằm: suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
- Lũ kiến: thân phận nhỏ nhoi, xuốt đời xuôi ngược vẫn nghèo đói.
- Con Hạc: Cuộc đời phiêu bạt, lận đận, vô vọng 
- Con cuốc: Sinh vật nhỏ nhoi giữa không gian rộng lớn trong tiếng kêu đau thương, tuyệt vọng về những điều oan trái.
- Cho những con người có thân phận nhỏ nhoi , yếu ớt.
- Cho cuộc đời phiêu bạt, vô định của người lao động trong xã hội cũ.
- Thân em như hạt mưa sa ...
- Thân em như tấm lụa đào 
- Thân em như quế giữa rừng 
’ Thường nói về nỗi khổ của người phụ nữ trong XH cũ : chìm nổi, phụ thuộc.
- Đều so sánh những vật gần gũi, bé nhỏ, mỏng manh ’ cho thấy những thân phận bất hạnh.
- So sánh đi kèm m/tả bổ sung, 1 loạt động từ gắn với h/ả so sánh.
’ cho thấy sự trôi nổi vô định của người phụ nữ trong XHPK.
* HS rút ra tổng kết chung về nghệ thuật và ND qua phần ( ghi nhớ ).
- Dùng các sự vật, con vật gần gũi, bé nhỏ, h/ả ẩn dụ, so sánh.
- Diễn tả tâm trạng, thân phận , cuộc đời đau khổ, cay đắng của người lao động.
- Sự phản kháng , tố cáo XHPK.
* HS tự bộc lộ - phát biểu cảm nghĩ .
4. Củng cố : 
	? Ba bài ca dao có những điểm gì chung về cách diễn tả ?
	? Đọc thêm 1 số bài ca dao than thân ?
5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc ND , ý nghĩa của mỗi bài ca dao.
	- Học thuộc lòng 3 bài ca dao than thân .	
	’ Soạn bài : Những câu hát châm biếm . 
------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 14 : văn bản : Những câu hát châm biếm
 A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS cần : 
 - Nắm được nội dung , ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề châm biếm . 
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu ca dao. .
 B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà .
	 * GV : Tranh minh hoạ.
 C / Hoạt động trên lớp : 
 1. Tổ chức lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 	? Đọc thuộc lòng chùm ca dao than thân ? nêu những cảm nhận chung của em về chùm ca dao ấy ?
	’ HS đọc thuộc lòng có diễn cảm.
	’ Cảm nhận được về những nét chung nhất về nghệ thuật và nội dung.
3. Bài mới : Giới thiệu bài 
	Ca dao là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn, t/cảm của nhân dân. Nó k 0 chỉ là những câu hát yêu thương nghĩa tình hay than thân mà còn là những câu hát châm biếm thể hiện đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian, nhắm phê phán, phơi bày những hiện tượng ngược đời, những hạng người đáng chê cười trong xã hội. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I / Tìm hiểu chung : 
? Quan sát VB và cho biết vì sao 4 bài ca dao được xếp chung 1 VB ?
II /Đọc , hiểu văn bản : 
1) Đọc, tìm hiểu chú thích : 
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : giọng hài hước , châm biếm.
? Giải nghĩa các từ ở các chú thích: 2,3,4,8? 
2)Tìm hiểu văn bản :
a) Bài 1 : (5’ )
? Bài ca dao là lời của ai ? giới thiệu về ai ? nhằm mục đích gì ?
? lí lịch chú tôi được tóm tắt qua những chi tiết nào ? ( thói quen , tính nết  )
? Em thấy tính nết , thói quen và điều ước của người chú trong bài ca dao có bình thường k0 ? vì sao ?
? Vậy em thấy bài ca dao gây cười ở điểm nào ? phê phán thói xấu gì ?
 * GV chốt:
- Phê phán thói lười nhác trong xã hội: chỉ biết hưởng thụ mà k0 biết lao động.
? Nhân dân ta rất có ý thức về mqh giữa lao đọng và hưởng thụ. Nếu cần khuyên n/vật “chú ” trong bài ca doa này, em sẽ nói bằng câu tục ngữ hoặc bài ca dao nào ?
b) Bài 2 :
? B ài ca dao nhại lời của ai ? nói với ai ?
? Thầy đã bói trên những phương diện nào ?
? Nghệ thuật tạo sợ châm biếm, hài hước là gì ?
? Theo dõi cuộc đoán số này cho biết thầy bói là người ntn ? cô gái ra sao ? những ai bị chế giễu, chê cười ?
? Vậy bài ca dao phê phán thói xấu gì ?
* GV chốt:
- Dùng cách nói nước đôi.
’ phê phán người hành nghề thầy bói, lừa bịp. Phê phán thói mê tín, dị đoan.
c) Bài 3 : 
? Bài ca dao kể về sự việc gì ? những n/vật nào tham gia vào sự việc đó ?
? Những hoạt động của những con vật đó gợi lên cảnh tượng ntn ?
? Theo em chuyện làm ma cò ám chỉ chuyện gì của con người ? thái độ của nhân dân ta ntn ? 
? Tác giả dân gian đã sử nghệ thuật gì ? tác dụng ?
* GV chốt:
- H/ả ẩn dụ tượng trưng.
- Phê phán, chế giễu hủ tục ma chay, nhiều kẻ lợi dụng hưởng lợi. 
’ Châm biếm kín đáo mà sâu sắc.
d) Bài 4 : 
? Nhân vật cậu cai là người thuộc thời đại nào ?
? Chân dung cậu cai được m/tả ntn ?
? Vậy ở bài ca dao này, sự ngược đời nào đã bị phơi bày để châm biếm ?
? Nghệ thuật diễn tả của bài ca dao này có gì đặc sắc ?
? Bằng nghệ thuật phóng đại đó, bài ca dao phê phán điều gì ? 
* GV chốt:
- Nghệ thuật phóng đại .
’ mỉa mai, giễu cợt thói huênh hoang, nhưng thực chất chẳng có gì .
 ? Phê phán thói xấu này dân gian có câu thành ngữ nào ? 
III / Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 53 )
 ? Khái quát nghệ thuật và ND tiêu biểu qua tìm hiểu chùm ca dao này ?
? Văn bản này sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
IV / Luyện tập : 
* Bài tập 1 : ( SGK - 53 )
- Lựa chọn câu trả lời đúng.
- Vì chúng đều p/á những hiện tượng bất thường trong cuộc sống.
- Vì chúng đều gây cười.
- Vì chúng đều có ý nghĩa châm biếm.
* HS đọc lại văn bản .
* HS giải nghĩa các từ theo y/cầu của GV.
- lời của người cháu giới thiệu về chú để “rao ” cầu hôn cho chú.
- Thói quen: ngủ ngày.
- Tính nết : lười nhác .
- Ước : ngày mưa , đêm thừa 
’ K0 bình thường , vì chỉ biết hưởng thụ mà k0 biết lao động.
’ Tiếng cười bật ra ở sự ngầm ý mỉa mai, giễu cợt thói lười nhác lại đòi cao sang.
* HS liên hệ - sưu tầm đọc trước lớp :
- “ Tay làm hàm nhai  ”
- “ Có làm thì mới có ăn
 Không dưng ai dễ đem phần đến cho. ”
- Nhại lời thầy bói , ... n xét:
 ? Qua tìm hiểu VD trên, em cho biết có thể sử dụng từ Hán Việt để tạo những sắc thái biểu cảm gì ?
* GV chốt:
- Sử dụng từ Hán Việt để tạo các sắc thái: 
+ Trang trọng, tôn kính. 
+ Tao nhã, tránh thô tục, ghê sợ.
- + Sắc thái cổ kính.
c) Kết luận : ( ghi nhớ 1 : SGK - 82 )
’ GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
* Bài tập nhanh : ( GV ghi bài tập trên bảng phụ ) - Bài tập 1: ( SGK - 83 )
? Em chọn từ nào trong ngoặc để điền vào chỗ trống ?
2) Không nên lạm dụng từ Hán Việt : 
a) Ví dụ :
? Theo em, trong mỗi cặp câu, câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? vì sao ? 
b) Nhận xét :
? Vậy khi nói , viết gặp một cặp từ thuần Việt - Hán Việt đồng nghĩa chúng ta sẽ giải quyết ntn ?
* GV chốt:
- Khi nói, viết không nên lạm dụng từ Hán Việt.
- Nếu lạm dụng sẽ gây mất tự nhiên, thiếu trong sáng, k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
c) Kết luận : ( ghi nhớ 2 : SGK - 83 )
? Vậy khi sử dụng từ Hán Việt ta phải chú ý điều gì ?
II / Luyện tập : (15’ )
1) Bài tập 2 : ( SGK -83 ) 
? Giải thích tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người , tên địa lí ?
2) Bài tập 3 : ( SGK - 84 ) 
? Xác định từ Hán Việt mang màu sắc cổ xưa trong VB “ Mị Châu Trọng Thuỷ ” ?
3) Bài tập 4 : ( SGK - 84 )
? Nhận xét về cách dùng từ Hán Việt, và dùng các từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt trên cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ?
* 1 HS đọc VD ( a,b ) - mục 1 : ( chú ý các từ in đậm ) 
- Là những từ Hán Việt.
+ Phụ nữ - (đàn bà).
+ Từ trần - (chết).
+ Mai táng - (chôn).
+ Tử thi - ( xác chết).
- Vì để tạo sắc thái trang trọng. ( phụ nữ )
- Tránh sự thô thiển , ghê sợ : từ trần , mai táng , tử thi ).
- Tạo được sắc thái cổ kính của lịch sử.
* HS thảo luận nhóm - nêu nhận xét :
* 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
* HS làm trên bảng phụ :
- Phương án :
+ Mẹ , thân mẫu .
+ Phu nhân , vợ 
* 1 HS đọc VD ( a,b) - mục 2.
a. Câu thứ 2.
b. Câu thứ 2.
’ Vì những câu thứ nhất sử dụng từ Hán Việt k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiế, làm câu văn kém trong sáng.
* HS thảo luận - rút ra nhận xét :
- Khi cần tạo sắc thái biểu cảm thì dùng từ Hán Việt nhưng k0 quá lạm dụng.
* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ 2 )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ 2 : SGK - 83 )
* HS đọc bài tập 2 và nêu y/cầu:
- Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng . 
VD : ( Thanh Vân , Thu Thuỷ )
 ( Trường Sơn , Cửu Long )
* HS đọc bài tập 3 và nêu y/cầu :
* HS đọc đoạn văn và trả lời :
- Cố thủ - mày ngài
- Cơ hội - mắt phượng
- giảng hoà - nhan sắc
- Cầu thân - tuyệt trần.
- Hoà hiếu
- Nhận xét : Đây là hoàn cảnh giao tiếp bình thường nên dùng những từ Hán Việt đó k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Thay thế : 
+ Bảo vệ = giữ gìn.
+ Mĩ lệ = đẹp đẽ.
 4. Củng cố : (3’ ) 	
 	? Sử dụng từ Hán Việt tạo những sắc thái biểu cảm gì ?
	? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt ?
5. Hướng dẫn về nhà : (2’ )
 - Học thuộc ( ghi nhớ 1, 2 ) để nắm chắc nội dung bài học .
 - Hoàn thiện các bài tập ở ( SGK ) và bài tập ( SBT )
 ’ Đọc , xem trước bài : Quan hệ từ . 
 ’ Tiết sau học : Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
------------------------------------
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 23 : đặc điểm của văn bản biểu cảm
 A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS cần :
 - Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.
 - Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ t/cảm. Khác với văn m/tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được m/tả.
 B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
	 * GV : Bảng phụ.
 C / Hoạt động trên lớp :
 1. Tổ chức lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
 	? Văn biểu cảm là gì ? có những cách biểu hiện nào ?
	? Đọc đoạn văn ( thơ) là văn biểu cảm ? 
	’ Văn biểu cảm là  nhằm biểu đạt t/cảm, cảm xúc , sự đánh giá  khêu gợi lòng đồng cảm. ( còn gọi là văn trữ tình )
	’ Có 2 cách biểu cảm: trực tiếp - gián tiếp .
	’ HS đọc đoạn văn ( thơ) và nêu nội dung biểu cảm.
 3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1’ )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I / Tìm hiểu đặc điểm của VB biểu cảm : 
1) Ví dụ 1 :
a) Đọc bài văn “ tấm gương ” (5’) 
? Bài văn biểu đạt t/cảm gì ?
? Để biểu đạt t/cảm ấy, t/giả đã làm ntn ?
? Tác giả biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
? Bố cục bài văn gồm mấy phần ? chỉ ra các phần ?
b) Nhận xét :
? em có nhận xét gì về t/cảm, sự đánh giá của tác giả ? 
* GV chốt:
- Tình cảm , sự đánh giá rõ ràng chân thực.
- H/ả “ tấm gương ” có sức khêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn .
2) Ví dụ 2 : (5’)
a) Đọc đoạn văn của Nguyên Hồng : 
? Đoạn văn biểu đạt t/cảm gì ?
? T/cảm ấy được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp ? vì sao em biết ?
b) Nhận xét :
? Căn cứ vào 2 VD đã tìm hiểu , em thấy văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?
* GV chốt:
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt 1 t/cảm.
- Phương thức biểu đạt: trực tiếp hay gián tiếp ( thông qua m/tả, kể chuyện )
- Bố cục : 3 phần.
- Tình cảm phải rõ ràng, tromng sáng, trung thực. 
3) Kết luận : ( ghi nhớ : SGK - 86 )
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
II / Luyện tập : ( 20’ )
* Bài văn : “ Hoa học trò ”. 
? Bài văn thể hiện t/cảm gì ?
? T/cảm đó được biểu đạt ntn ?
 ? Tình cảm ấy được thể hiện qua những mạch ý nào của bài văn ?
? Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
’ GV nhấn mạnh : Bài văn trình bày theo lối gián tiếp qua miêu tả.
* 1 HS đọc bài văn “ tấm gương ”.
- Ca ngợi đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá.
- Mượn h/ả “ tấm gương ”, ví tấm gương với người bạn tốt.
’ Gián tiếp ca ngợi người trung thực.
- Bố cục : 3 phần
+ Mở bài : giới thiệu đặc điểm gương.
+ Thân bài : các đức tính của gương.
+ Kết bài : Khẳng định lại.
* HS thảo luận - nêu nhận xét :
* 1 HS đọc đoạn văn của Nguyên Hồng .
- Tình cảm : biểu hiện nỗi khổ đau, cô đơn của đứa con với người mẹ đang ở xa ’ cầu mong sự thông cảm, giúp đỡ.
- Biểu hiện trực tiếp qua những câu cảm thán, từ ngữ, câu hỏi biểu cảm. 
* HS thảo luận - nêu nhận xét:
* 1 HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 86 ).
* HS đọc bài văn “ Hoa học trò ”.
a) Nỗi buồn nhớ khi xa trường, xa bạn .
- Miêu tả hoa phượng: ’ nói đến những cuộc chia li.
- Hoa phượng là hoa học trò: loại hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học: ’ báo hiệu sự chia li.
b) Mạch ý bài văn:
- Đoạn 1: mùa phượng nở ’ gợi nỗi nhớ.
- Đoạn 2: Học trò về hết ’ chỉ còn màu hoa phượng.
- Đoạn 3: Nỗi nhớ nhung mong chờ những người bạn trở lại.
c) Phương thức biểu đạt:
- Vừa biểu đạt gián tiếp ( dùng hoa phượng nói lên lòng người ).
- Vừa biểu đạt trực tiếp ( chủ yếu gián tiếp )
 4. Củng cố : (3’ ) 	
 	? Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?
5. Hướng dẫn về nhà : (2’ )
 - Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc những đặc điểm của văn biểu cảm.
 - Tìm đọc những VB biểu cảm ’ Chỉ ra ND biểu cảm của VB ấy.
 ’ Đọc , xem trước bài : Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm . 
------------------------------------
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết 24: 
đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
 A / Mục tiêu : Sau tiết học, HS cần :
 - Nắm được kiểu đề văn biểu cảm.
 - Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.
 B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
	 * GV : Bảng phụ, một số đề bài văn biểu cảm.
 C / Hoạt động trên lớp :
 1. Tổ chức lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
 	? Nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm ?
	- Mỗi bài tập trung biểu đạt 1 t/cảm chủ yếu.
	- Có thể chọn h/ả ẩn dụ  để biểu đạt gián tiếp hoặc trực tiếp.
	- Bố cục: 3 phần.
	- Tình cảm rõ ràng, trong sáng, trung thực.
 3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1’ )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I / Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm : 
1) Đề văn biểu cảm : ( 14’ )
a) Ví dụ : ( 5 đề : SGK - 88 ) 
? Gạch chân những từ có t/chất gợi ý trong các đề bài ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu 1 số đề cụ thể.
* Đề a : Vườn cây quê hương.
? Xác định đối tượng m/tả được dùng làm phương tiện biểu cảm ?
? Xác định mục đích m/tả ?
b) Nhận xét :
? em có nhận xét gì về các đề văn biểu cảm ? 
* GV chốt:
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng t/cảm cho bài làm .
2) Các bước làm bài văn biểu cảm : (10’)
 ? Nhắc lại các bước cần tiến hành khi tạo lập VB ?
’ GV lưu ý cho HS : với văn biểu cảm cũng phải tuân thủ các bước trên.
a) Tìm hiểu đề, tìm ý : 
? ở bước tìm hiểu đề , tìm ý cần xác định được điều gì ?
* GV chốt:
- Xác định đối tượng phát biểu cảm nghĩ.
- Hình dung và hiểu ntn về đối tượng ấy.
b) Lập dàn ý :
? Dàn bài cần đảm bảo yêu cầu gì ?
* GV chốt:
- Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần.
c) Viết bài :
? Em sẽ dự định viết các phần của bài văn ntn ?
* GV chốt:
- MB : Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ.
- TB : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
- KB : Lòng yêu thương, kính trọng mẹ.
d) sửa bài :
? Sau khi viết có cần kiểm tra lại không ? vì sao ?
? Vậy để làm được 1 bài văn biểu cảm, em cần phải thực hiện những bước nào ?
* Ghi nhớ : ( SGK - 88 )
- GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ )
II / Luyện tập : ( 10’ )
* Bài văn : ( SGK - 89 ). 
? Bài văn biểu đạt t/cảm gì ? về đối tượng nào ?
? Em hãy đặt nhan đề cho bài văn ?
? Đặt đề văn thích hợp cho bài văn trên ?
? Em hãy nêu lên dàn ý của bài văn ?
? Bài văn được viết theo phương thức biểu cảm trực tiếp, hay gián tiếp ?
* HS đọc 5 đề ở mục I ( SGK - 88 ).
- Các từ : Quê hương , cảm nghĩ , biết ơn , vui buồn , nụ cười .
- Đối tượng : vườn cây ở quê hương em .
- Bày tỏ những suy nghĩ, t/cảm về vườn cây của quê hương mình, qua đó nói lên niềm tự hào của quê hương.
* HS thảo luận - nêu nhận xét :
* HS đọc đề bài ở mục 2 ( SGK - 88 ) .
- HS nhắc lại các bước tạo lập VB. 
* HS thảo luận - trả lời :
* HS thảo luận - trả lời :
* HS thảo luận - trả lời :
- Cần phải kiểm tra lại để tránh sai sót.
* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 88 ).
* HS đọc bài văn ( SGK - 89 )
- Tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương An Giang.
- Nhan đề : An Giang quê tôi.
 Kí ức một miền quê 
- Đề văn : Cảm nghĩ về quê hương An Giang
* Dàn ý :
a) MB : giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
b) TB : ( Biểu hiện ).
- Tình yêu quê từ tuổi thơ.
- Tình yêu quê trong chiến đấu, những tấm gương 
c) KB : 
- Khẳng định lại tình yêu và niềm tự hào là người con của đất mẹ An Giang.
’ Theo lối trực tiếp : Tôi yêu, tôi nhớ 
 4. Củng cố : (3’ ) 	
 	? Các bước làm bài văn biểu cảm ? ’ chú ý bước lập dàn ý.
5. Hướng dẫn về nhà : (2’ )
 - Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc các bước làm văn biểu cảm.
 - Làm hoàn thiện bài tập vào vở bài tập.
 ’ Đọc và trả lời các câu hỏi : Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm . 
 ’ Tiết sau học : Văn bản “ Sau phút chia li ” .
----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4,5,6.doc