CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II/Chuẩn bị của GV-HS:
GV: Phiếu học tập
HS: Xem bài trước ở nhà.
III/Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Lớp 71 72 Vắng Tuần: 32 Tiết:65 CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II/Chuẩn bị của GV-HS: GV: Phiếu học tập HS: Xem bài trước ở nhà. III/Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới Hoạt động GV - HS Nội dung GV:Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi : + Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào? + Vì sao có sự đa dạng về loài? HS:Cá nhân đọc thông tin ghi nhận kiến thức Yêu cầu nêu được: à Đa dạng biểu thị bằng số loài à Động vật thích nghi cao với điều kiện sống. GV: Lưu ý: ở nơi khí hậu khắc nghiệt (đới nóng, đới lạnh) số loài ít Chốt lại kiến thức đi đến nội dung GV:Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, quan sát tranh, hoàn thành phần thảo luận HS: Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh Thảo luận nhóm hoàn thành phần thảo luận Gv phát phiếu học tập (nội dung: bảng sgk) cho hs. HS:Mỗi nhóm nhận phiếu học tập và thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV:Nhận xét, sửa chữa + Tại sao động vật ở 2 vùng này lại ít? HS: - Khí hậu khắc nghiệt, đa số động vật ko sống được chỉ có 1 số loài đặc biệt thích nghi GV: Từ ý kiến các nhóm, gv tổng kết lại Chốt lại kiến thức đi đến nội dung. HS: Rút ra kết luận I/ Đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học được biểu thị rõ nét nhất ở số lượng loài. Các loài thể hiện sự đa dạng về hình thái và tập tính thích nghi chặt chẽ với điều kiện của môi trường chúng sinh sống. II/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng: Hai nơi này có khí hậu khắc nghiệt, động vật ở đó có những thích nghi đặc trưng và số loài ít vì chỉ có những loài có khả năng chịu đựng được thì mới tồn tại. Phiếu học tập Phiếu học tập Môi trường đới lạnh Môi trường hoang mạc đới nóng Đặc điểm Giải thích Đặc điểm Giải thích Cấu tạo Bộ lông dày Giữ nhiệt Cấu tạo Chân dài Vị trí cơ thể cao, nhảy xa Mỡ dưới da dày Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng Chân cao. Móng rộng, đệm thịt dày Ko bị lún, chống nóng Lông màu trắng Che mắt kẻ thù Bướu mõ lạc đà Dự trữ nước Màu lông nhạt, giống màu cát Lẫn trốn kẻ thù Tập tính Di cư về mùa đông Tránh rét Tập tính Mỗi bước nhảy cao và xa Hạn chế tiếp xúc với cát nóng Ngủ đông Tiết kiệm năng lượng Di chuyển bằng cách quăng thân Hạn chế tiếp xúc với cát nóng Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ Thời tiết ấm hơn Hoạt động ban đêm Tránh nóng Khả năng đi xa Tìm nguồn nước Khả năng nhịt khát Thời gian tìm nước lâu Chui rúc sâu trong cát Chống nóng IV/ Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà 1.Củng cố Hs đọc khung ghi nhớ Hs đọc mục “em có biết” 2.Hướng dẫn học ở nhà Học bài, trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị bài tiếp theo. Lớp 71 72 Vắng Tuần: 33 Tiết: 65 Bài 58: ĐA BÀI 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (tt) I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: + HS giải thích được môi trường nhiệt đới, sự đa dạng về loài là cao hơn hẳn ở môi trường hoang mạc và đới lạnh. + HS nêu được nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, suy luận và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên. II/Chuẩn bị GV-HS: GV: Phiếu học tập. HS: Xem bài trước ở nhà. III/Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Hãy chứng minh động vật có khả năng thích nghi cao với điều kiện sống 2.Bài mới Hoạt động GV - HS Nội dung GV:Yêu cầu hs đọc thông tin sgk HS:Cá nhân đọc thông tin sgk trong bảng về loài rắn chú ý các tầng nước khác nhau trong ao GV: Ví dụ: nhiều loài cá sống trong ao. GV đặt câu hỏi HS thảo luận nhóm và trả lời: + Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào? à Ở số loài rất nhiều + Vì sao 7 loài rắn không hề cạnh tranh nhau? à Do điều kiện sống và nguồn sống đa dạng phong phú + Tại sao số lượng loài rắn phân bố 1 nơi cao như vậy? à Do điều kiện sống, nguồn sống và do khả năng chuyên hóa cao của từng loài + Vì sao số lượng loài ở môi trường nhiệt đới gió mùa nhiều? à Do chúng thích nghi với điều kiện sống. GV: Chốt lại kiến thức đi đến nội dung. GV:Yêu cầu hs đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi thảo luận HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin và hoàn thành phần thảo luận Yêu cầu nêu được: + Cung cấp thực phẩm + Dược phẩm + Phân bón, sức kéo + Làm cảnh, đồ kĩ nghệ, làm giống GV: Lưu ý: Cơ sở hình thành các hệ sinh thái, giảm xói mòn Giáo dục ý thức hs HS: Tự rút ra kết luận GV:Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin kết hợp với hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi HS: Cá nhân đọc thông tin kết hợp sự hiểu biết của mình. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới? à Ý thức của người dân và nhu cầu phát triển của xã hội + Chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh học? à GD bảo vệ động vật, chống ô nhiễm môi trường I/ Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: + Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú vì môi trường có khí hậu thuận lợi + Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống. II/ Những lợi ích của đa dạng sinh học: Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước: cung cấp thực phẩm, dược phẩm, phân bón, sức kéo, làm cảnh, đồ kĩ nghệ, làm giống, có giá trị xuất khẩu cao. III/ Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học: + Cấm đốt phá rừng bừa bải + Cấm săn bắt và buôn bán động vật quý + Chống ô nhiễm môi trường + Thuần hóa, lai tạo giống có giá trị + Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên IV. Củng cố - Hướng dẫn học bài ở nhà 1.Củng cố Hs đọc khung ghi nhớ. 2. Dặn dò Học bài, trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị bài tiếp theo. Lớp 71 72 Vắng Tuần: 33 Tiết: 66 Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I/ Mục tiêu cần đạt; 1/ Kiến thức: + HS giải thích được mục tiêu của biện pháp đấu tranh sinh học. + HS nêu được các biện pháp đấu tranh sinh học và nêu ví dụ minh họa cho từng biện pháp + HS nêu được những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, suy luận và hoạt động nhóm. 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường. II/Chuẩn bị của GV-HS: GV: SGV, SGK. HS: Xem bài trước ở nhà. III/Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét gì về động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa? Giải thích vì sao như thế? - Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học? Từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ. 2.Bài mới Hoạt động GV - HS Nội dung GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi: + Thế nào là đấu tranh sinh học? + Mục tiêu của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? Giải thích “thiên địch” Cá nhân HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: à Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại. à Hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại. GV chốt lại kiến thức đi đến nội dung. GV yêu cầu hs đọc thông tin và QS tranh H59.1; 59.2 Treo bảng các biện pháp đấu tranh sinh học Hs đọc thông tin sgk, quan sát tranh và đọc chú thích Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng Đại diện điền bảng Nhóm khác bổ sung à Dùng phương pháp triệt sản ruồi đực; ko phát triển được nòi giốn GV nhận xét, nêu đáp án Cho hs giải thích biện pháp gây vô sinh? GV chốt lại kiến thức đi đến nội dung. I/ Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm sử dụng thiên địch gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại. II/ Biện pháp đấu tranh sinh học: Bảng. các biện pháp đấu tranh sinh học Bảng : Các biện pháp đấu tranh sinh học Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch 1.Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại + Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian + Ấu trùng sâu bọ + Sâu bọ + Chuột + Gia cầm + Cá cờ + Cóc, chim sẻ, thằn lằn + Mèo, rắn, diều hâu, cú 2.Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại + Trứng sâu xám + Cây xương rồng + Ong mắt đỏ + Bướm đêm 3.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại + thỏ + + Vi khuẩn Myoma và Calixi Hoạt động GV - HS Nội dung Yêu cầu hs đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi + Đấu tranh sinh học có những ưu điểm và hạn chế gì? Mỗi cá nhân tự thu thập kiến thức ở phần thông tin sgk, trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: à Ko gây ô nhiễm môi trường và tránh kháng thuốc à Mất cân bằng sinh thái, ko quen khí hậu GV giáo dục ý thức cho hs Chốt lại kiến thức đi đến nội dung III/ Ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học: 1/Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại + Tránh ô nhiễm môi trường 2/Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định + Thiên địch ko diệt được triệt để sinh vật gây hại IV/ Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà 1.Củng cố Hs đọc khung ghi nhớ 2.Hướng dẫn học ở nhà Học bài, trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị bài tiếp theo. Lớp 71 72 Vắng Tuần: 33 Tiết: 67 Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: + HS nêu được những tiêu chí của động vật quý hiếm. + HS nêu được tiêu chí của cấp độ đe dọa tuyệt chủng của động vật quý hiếm. + HS nêu được những ví dụ cụ thể của 1 số động vật quý hiếm ở các cấp độ tuyệt chủng. + HS nêu được những biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm. II/Chuẩn bị GV-HS: GV: Bảng:Một số động vật quý hiếm cần được bảo vệ ở VN. HS: Xem bài trước ở nhà. III/Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học và cho ví dụ từng biện pháp? - Biện pháp đấu tranh sinh học có những ưu điểm và nhược điểm gì? 2.Bài mới Hoạt động GV - HS Nội dung GV cho HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi. - Thế nào gọi là ĐV quí hiếm? HS đọc thông tin trong SGK trả lời: ĐV quí hiếm có giá trị kinh GV: kể tên một số ĐV quí hiếm mà em biết? HS kể 5 loài. GV giải thich thêm GV chốt lại kiến thức đi đến nội dung. HS lắng nghe. GV cho HS đọc thông tin trong SGK để hoàn thành bảng 1. HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng 1. Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án GV kẻ bảng để HS chữa bài. Đại diện nhóm hoàn thành,nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và treo đáp án. GV hỏi: qua bảng này cho biết: + ĐV quí hiếm có gía trị gì? + Em có nhận xét gì về cấp độ đe dọa tuyệt chủng? à Giá trị nhiều mặt của quá trình sống. à Một số loài nguy cơ tuyệt chủng rất cao. GV đưa ra kết luận. Giải thích việc p ... cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả của mình trước cả lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ( nếu cần ). IV/ Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà 1.Củng cố Hãy kể tên một số ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương. 2.Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập đặc điểm chung và vai trò của từng ngành ĐVCXS và từng lớp của ĐVCXS. Lớp 71 72 Vắng Lớp 71 72 Vắng Tuần: 36 Tiết: 70 Bài 63: ÔN TẬP I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: + Nêu được sự tiến hóa của đông vật từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp. + Thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống. + Chỉ rỏ giá trị nhiều mặt của giới động vật. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II/Chuẩn bị GV-HS: GV: Bảng thống kê cấu tạo và tầm quan trọng. HS: Ôn tập III/Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là động vật quý hiếm? -Những nguy cơ suy giảm số lượng động vật quý hiếm?Chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm? 2.Bài mới Hoạt động GV - HS Nội dung GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng1( Sự tiến hóa của giới động vật) Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trong SGK để thu thập kiến thức. Trao đổi nhóm thống nhất câu hỏi trả lời lựa chọn. + Tên ngành + Đặc điểm tiến hóa phải liên tục từ thấp đến cao. GV kẻ sẳn bảng 1để HS chữa bài. GV cho HS tự ghi kết quả của nhóm. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1 Nhóm khác theo dõi bổ sung GV tổng kết ý kiến của các nhóm. GV cho HS quan sát bảng 1 đã hoàn chỉnh. GV yêu cầu theo dõi bảng 1 trả lời câu hỏi. Sự tiến hóa của động vật được thể hiện như thế nào? HS kết luận: Giới động vật đã tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp I/ Tiến hóa của giới động vật: Giới động vật đã tiến hóa từ đơn giản tới phức tạp. Bảng 1 Bảng 1: Sự tiến hóa của giới động vật Đặc điểm Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đối xứng tỏa tròn Đối xứng hai bên Cơ thể mềm Cơ thể mềm có vỏ đá vôi Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin Cơ thể có bộ xương trong Ngành Động vật nguyên sinh Ruột khoang Các ngành giun Thân mềm Chân khớp Động vật có xương sống Đại diện Trùng roi Thủy tức Giun đũa giun kim Trai sông Châu chấu Cá chép ,Ech, Thằn lằn bóng đuôi dài,chim bồ câu, thỏ Hoạt động GV - HS Nội dung GV yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Cá nhân nhớ lại các nhóm động vật đã học và môi trường sống của chúng Đại diện nhóm trình bày đáp án. + Sự thích của động vật với môi trường sống . à Sự thích nghi của động vật: Có loài sống bay lượn. có loài sống trong nước, sống nơi khô cằn + Thế nào là hiện tượng thứ sinh, cho ví dụ? à Hiện tượng thứ sinh quay lại môi trường sống của tổ tiên: GV cho các nhóm trao đổi đáp án. GV hỏi: Hãy tìm trong các loài bò sát ,chim có loài nào quay trở lại môi trường nước. àVD: cá voi sống ở nước GV chốt lại kiến thức đi đến nội dung II/ Sự thích nghi thứ sinh Động vật thích nghi với môi trường sống Một số có hiện tượng thích nghi thứ sinh IV/ Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà 1.Củng cố Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hóa của giới động vật. Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật. 2.Hướng dẫn học ở nhà Chuẩn bị phần còn lại Lớp 71 72 Văng Tuần: 36 Tiết: 71 Bài 63: ÔN TẬP(tt) I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: + Nêu được sự tiến hóa của đông vật từ thấp đến cao,từ đơn giản đến phức tạp. + Thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống. + Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II/Chuẩn bị GV-HS: GV: Bảng thống kê cấu tạo và tầm quan trọng. HS: Ôn tập III/Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra 15 phút Đề: Câu 1. Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn và vừa ở nước.(5.0điểm) Câu 2.Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát.(5.0điểm) ĐÁP ÁN Câu 1. Đặc điểm chung của lớp Bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn(0.5đ): + Da khô, vảy sừng khô, cổ dài(0.5đ), màng nhĩ nằm trong hốc màng tai(0.25đ) + Chi yếu có vuốt sắc(0.5đ). + Phổi có nhiều vách ngăn(0.5đ). + Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu)(0.5đ), máu đi nuôi cơ thể là máu pha(0.5đ), là động vật biến nhiệt(0.25đ). + Có cơ quan giao phối (0.25đ) và thụ tinh trong(0.5đ), trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng(0.75đ). Câu 2.Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn + Da trần ẩm ướt,di chuyển bằng 4 chi(1.0đ) + Hô hấp bằng da và phổi(1.0đ) + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha(1.0đ) + Là động vật biến nhiệt(1.0đ) + Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái(1.0đ). 2.Bài mới Hoạt động GV-HS Nội dung GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 2 sgk Cá nhân nghiên cứu nội dung trong bảng 2 Trao đổi nhóm để tìm động vật cho phù hợp - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả- nhóm khác theo dõi bổ sung GV gọi nhiều nhóm trả bài để có điều kiện đánh giá hoạt động của nhóm. GV hỏi đông vật có vai trò va gây tác hại gì? GV chốt lại kiến thức đi đến nội dung HS: Dựa vào nội dung bảng 2 trả lời III/ Tầm quan trọng thực tiễn của động vật: Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con người Một số động vật gây hại IV/ Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà 1.Củng cố Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hóa của giới động vật. Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật. 2.Hướng dẫn học ở nhà Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên: + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẻ sẳn bảng trang 205 SGK, vợt bướm. Lớp 71 72 Vắng Tuần 37 Tiết 73 BÀI 64,65,66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế gới động vật -Hs sẽ được nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên -Biết cách sưu tầm mẫu 2.Kĩ năng: -Rèn kỹ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. -Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. -Phát triển kỹ năng thu lượm mẫu vật để quan sát tại chỗ và trả lại tự nhiên 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II/Chuẩn bị GV-HS: GV: Vợt thủy sinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. Chọn địa điểm : xung quanh trường HS: Lọ bắt động vật, hộp đựng mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sẵn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. Ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học trong SGK Vở bút ghi chép ngoài thiên nhiên. III/Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới HƯỚNG DẪN CÁCH THU THẬP MẪU I.Giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan Địa điểm: Khu vực xung quanh trường Có những môi trường nào? Độ sâu của môi trường nước Một số loài thực vật và động vật có thể gặp II.Trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm Trang bị trên người: mũ, giày, dép quay hậu gọn gàng Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm. Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vợt thủy sinh, lẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu. III.Hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ -Với động vật dưới nước: dùng vợt thủy sinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay có sẵn nước. -Với động vật ở cạn hay trên cây: trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt → cho vào túi nilon -Với động vật ở đất (sâu bọ) : dùng kẹp gắp cjo vào túi nilon( chú ý đực các lỗ nhỏ) -Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống( cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi cho vào hộp chưa mẫu. IV.Cách ghi chép -Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK -Mỗi nhóm cử 1 HS ghi chép IV/ Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà 1.Củng cố Cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết. 2.Hướng dẫn học ở nhà Trang bị đầy đủ dụng cụ của cá nhân và nhóm Lớp 71 72 Vắng Tuần 37 Tiết 74 BÀI 64,65,66 THAM QUAN THIÊN NHIÊN(tt) I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật -Hs sẽ được nghiên cứu động vật sống trong thiên nhiên -Biết cách sưu tầm mẫu 2.Kĩ năng: -Rèn kỹ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. -Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. -Phát triển kỹ năng thu lượm mẫu vật để quan sát tại chỗ và trả lại tự nhiên 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II/Chuẩn bị GV-HS: GV: Vợt thủy sinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. Chọn địa điểm : xung quanh trường HS: Lọ bắt động vật, hộp đựng mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sẵn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. Ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học trong SGK Vở bút ghi chép ngoài thiên nhiên. III/Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ -Dụng cụ của cá nhân và nhóm -Cách sử dụng dụng cụ 2.Bài mới I. Nội dung cần quan sát 1.Quan sát động vật phân bố theo môi trường Tronh từng môi trường có những động vật nào? Số lượng cá thể nhiều hay ít? 2.Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường Động vật có các cách di chuyển bằng bộ phận nào? 3.Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật Quan sát các động vật có hình thức dinh dưỡng như thế nào?( ăn lá, ăn hạt) 4.Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật: Tìm xem các động vật nào có ích hoặc gây hại cho thực vật. VD: Ong hút mật→ thụ phấn cho hoa Sâu ăn lá → ăn lá non→ cây chết 5.Quan sát hiện tượng ngụy trang của động vật Có những hiện tượng sau: +Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất +Duỗi cơ thể giống một cành cây khô hay một chiếc lá +Cuộn tròn giống hòn đá. 6.Quan sát số lượng thành phần động vật trong tự nhiên Từng môi trường có thành phần loài như thế nào? Loài động vật nào không có trong môi trường đó? II. HS tiến hành quan sát Đối với HS: Trong nhóm phân công tất cả phải được quan sát. Thay phiên nhau lấy mẫu quan sát Lưu ý: bảo quant mẫu cẩn thận tránh làm chết hay bay mất Loài động vật nào chưa biết tên cần hỏi ý kiến GV Đối với GV: Bao quát toàn lớp, hướng dẫn giúp đỡ HS yếu. Nhắc nhở HS lấy đủ mẫu ở nơi quan sát III. Báo cáo kết quả của các nhóm GV yêu cầu HS tập trung ở chỗ mát Các nhóm báo cáo kết quả Yêu cầu gồm: + Bảng tên các động vật và môi trường sống +Mẫu thu thập được +Đánh giá về số lượng và thành phần động vật trong tự nhiên Sau khi báo cáo GV cho HS dùng chổi lông, nhẹ nhàng quét trả các mẫu về môi trường sống của chúng IV/ Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà 1.Củng cố Qua tiết học em có nhận xét gì về động vật? 2.Hướng dẫn học ở nhà Chuẩn bị kiểm tra HKII
Tài liệu đính kèm: