GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
NGÀNH THÂN MỀN
Bài 18. TRAI SÔNG
(Môn sinh vật lớp 7)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hs biết được vì sao trai sông lại được xếp vào ngành than mềm
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai sông thihcs nghi với đời sống ẩn mình
- Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai sông
- Giả thích được các khái niệm: áo, cơ quan áo
2. Kĩ năng
- Kĩ năng quan sát hình ảnh, thu thập kiến thức
- Kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
Sở GD – ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu Trường THPT Dân Tộc Nội Trú Giáo viên: Nguyễn Hữu Thi GIÁO ÁN GIẢNG DẠY NGÀNH THÂN MỀN Bài 18. TRAI SÔNG (Môn sinh vật lớp 7) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs biết được vì sao trai sông lại được xếp vào ngành than mềm - Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai sông thihcs nghi với đời sống ẩn mình - Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai sông - Giả thích được các khái niệm: áo, cơ quan áo 2. Kĩ năng - Kĩ năng quan sát hình ảnh, thu thập kiến thức - Kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn - Giữ gìn vệ sinh môi trường, giáo dục ý thức bao vệ động vật II. Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài củ 2. Mở đầu bài giảng Ngành than mền có múc độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hóa theo hướng có vỏ bọc ngoài, thân mền không phân đốt Đại diện nghiên cứu là trai sông Chúng ta sẽ tìm hiểu qua Bài 18. TRAI SÔNG 3. Giảng bài mới Hoạt động 1 Tìm hiểu về hình dạng ngoài và cấu tạo của trai sông Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho Hs nghiên cứu sgk, quan sát hình 18.1, 18.2 và đặt các câu hỏi + Giới thiệu đặc điểm của vỏ trai. + Muốn mở vỏ trai chúng ta phải làm gì? + Khi mài vỏ trai chúng ta có nghe mùi gì? Tại sao? + Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? - Giải thích thêm về khái niệm áo trai, khoang áo. + Trai tự vệ bằng cách nào? + Nêu đặc điểm của trai phù hợp với cách tự vệ đó. - Giới thiệu đầu trai tiêu giảm - Quan sát hình 18.1, 18.2 kết hợp sgk và hiểu biết của mình trả lời câu hỏi. - Yêu cầu nêu được + Đặc điểm của vỏ trai + Mở vỏ trai cắt dây chằng ở phía lưng. Cắt hai cơ khép vỏ + Khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ. - Quan sát hình 18.3 nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi - Yêu cầu nêu được + Cấu tạo của trai + Cách tự vệ của trai 1. Vỏ trai - Gồm hai mảnh gắn vào nhau nhờ bản lề ở phía lưng. - Vỏ trai cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. 2. Cơ thể trai - Cơ thể có hai mảnh đá vôi che chở bên ngoài - Cấu tạo + Ngoài có áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước + Giữa có tấm mang + Trong có thân trai - Chân kiểu chân rìu Hoạt động 2 Tìm hiểu về di chuyển của trai Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho Hs quan sát hình 18.4, nghiên cứu sgk và đặt câu hỏi + Trai di chuyển như thế nào? - Giáo vên chốt lại kiến thức - Chân trai thò theo hướng nào thì trai di chuyển về hướng đó. - Nghiên cứu sgk, quan sát hình trả lời câu hỏi - Yêu cầu nêu được + Hình thức đi chuyển của trai - Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ giúp trai di chuyển Hoạt động 3 tìm hiểu về dinh dưỡng của trai Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho Hs nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi + Trai lấy thức ăn bằng hình thức nào? + Trả lời hai câu hỏi sgk + Kiểu dinh dưỡng của trai là gì? + Kiểu dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước? - Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi - Yêu cầu nêu được + Tạo ống hút và ống thoát nước nhở vạt áo. + Đem oxi và thức ăn - Dinh dưỡng thụ động. Thức ăn là vụn hữu cơ trong nước - Ôxi trao đổi qua mang Hoạt động 4 Tìm hiểu về sinh sản của trai sông Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho Hs nghiên cứu sgk và đặt câu hỏi + Trai sinh sản như thế nào? + ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ? + Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang, da cá? - Chốt lại đặc điểm sinh sản - Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi - Yêu cầu nêu được + Hình thức sinh sản của trai + Được bảo vệ tăng lượng oxi + Tăng lượng oxi và được bảo vệ - Trai phân tính - Trứng được giữ trong mang trai mẹ, phát triển qua giai đoạn ấu trùng 4. Củng cố - Đọc phần em có biết - Đọc phần ghi nhớ - Sữa các bài tập 5. Dặn dò - Học bài củ, chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: