Tiết 89 : LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU
HS biết vận dụng được qui tắc chia phân số trong giải bài toán.
Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của 1 số khác không và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x.
Rèn luyện cẩn thận, chính xác khi giải toán.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức.
Ngày soạn:22/03/09 Ngày giảng: 25/03/09 Tiết 89 : luyện tập A- Mục tiêu HS biết vận dụng được qui tắc chia phân số trong giải bài toán. Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của 1 số khác không và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x. Rèn luyện cẩn thận, chính xác khi giải toán. B- Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm. C- Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV gọi 3 HS lên bảng chữa bài 86, 87 (43 SGK) HS1: Chữa bài 86 HS1: Chữa bài 86: Tìm x biết b) HS2: Chữa bài 87 . Trình bày câu a trên bảng. Câu b và c trả lời miệng. HS2: Bài 87 (43 SGK) a) Tính giá trị mỗi biểu thức b) So sánh số chia với 1. 1 = 1 ; ; . c) So sánh kết quả với số bị chia. * Trong quá trình HS chữa bài trên bảng, ở dưới HS đổi vở bài tập cho nhau và kiểm tra lẫn nhau, để phát hiện chỗ sai của bạn Kết luận: * Nếu chia 1 phân số cho 1, kết quả bằng chính phân số đó. * Nếu chia 1 phân số cho 1 số nhỏ hơn 1, thì kết quả lớn hơn phân số bị chia. * Nếu chia 1 phân số cho 1 số lớn hơn 1, thì kết quả là số nhỏ hơn phân số bị chia. Hoạt động 2: Luyện tập GV cho HS làm bài 90 (43 SGK) HS cả lớp làm vào vở. Sau đó GV gọi 3 HS lên bảng đồng thời một lượt từ HS yếu ị trung bình ị khá. (Mỗi HS làm 1 bài). Trong khi HS làm bài tập, GV đi quan sát, xem vở HS và nhắc nhở. HS2: b) HS4: d) . HS6: g) GV yêu cầu HS chữa bài. Bài 92 . GV gọi HS đứng tại chỗ đọc đề bài. GV: bài toán này là bài toán dạng nào ta đã biết? HS: Dạng toán chuyển động. Toán chuyển động gồm những đại lượng nào? HS: Gồm 3 đại lượng là quãng đường (S), vận tốc (v), thời gian (t). 3 đại lượng đó có mối quan hệ như thế nào? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó. HS: Quan hệ 3 đại lượng là: S = v . t. GV: Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12 km/h, trước hết ta cần tính gì? HS: Trước hết phải tính được quãng đường Minh đi từ nhà tới trường. Sau đó mới tính thời gian từ trường về nhà. GV: Em hãy trình bày bài giải. 1 HS lên bảng giải bài. Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường là: (km) Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: (giờ). GV có thể cho HS hoạt động nhóm bài 93 (44) nêu các cách làm (nếu có) Kết quả bảng nhóm bài 93 a) = . C2: . b) . Hoạt động 3: Củng cố Bài 2: Bài giải sau đúng hay sai HS quan sát và phát hiện bài giải là sai. Phép chia không có tính chất phân phối. GV: Theo em giải đúng như thế nào? HS: lên bảng giải lại. . GV: Chốt lại: Không được nhầm lẫn tính chất phép nhân phân số sang phép chia phân số. Phép chia phân số là phép toán ngược của phép nhân phân số. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Bài tập SGK: Bài 89, 91 (43, 44 SGK). - Bài tập SBT: 98, 99, 100, 105, 106, 107, 108 SBT (20, 21). - Đọc trước bài, Hỗn số - Số thập phân - phần trăm.
Tài liệu đính kèm: