Giáo án môn Số học lớp 6 - Năm học 2010 - 2011

Giáo án môn Số học lớp 6 - Năm học 2010 - 2011

I. Mục tiêu

 - Kiến thức: HS nắm chắc tính chất chia hết của một tổng

 - Kỹ năng: HS nhận ra một tổng có hai hay nhiều số hạng chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng .

 - Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu trên .

II. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh

 -GV: Bảng phụ, phấn màu

-HS: Bảng nhóm, bút dạ

 III. Tiến trình giờ dạy

 

doc 109 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Dạy lớp 6 Tiết Ngày dạy /9/10 sĩ số 35..vắng.
Tiết 19
Đ10. Tính chất chia hết của một tổng
I. Mục tiêu
 	- Kiến thức: HS nắm chắc tính chất chia hết của một tổng 
	- Kỹ năng: HS nhận ra một tổng có hai hay nhiều số hạng chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng . 
 	- Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu trên .
II. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
 	-GV: Bảng phụ, phấn màu
-HS: Bảng nhóm, bút dạ
 III. Tiến trình giờ dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Xét biểu thức 186 + 42. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không ? Tổng có chia hết cho 6 không ?
- Xét biểu thức 186 + 42 + 56. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không ? Tổng có chia hết cho 6 không ?
HS trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết
 - Ví dụ : Trong phép chia 12 : 6 số dư ?
- Ví dụ : Trong phép chia 14 : 6 số dư ?
- Giới thiệu ký hiệu 
- Hoùc sinh traỷ lụứi Soỏ dử laứ 0
- Hoùc sinh traỷ lụứi soỏ dử laứ 2
- Hoùc sinh ủoùc ủũnh nghúa
I.- Nhaộc laùi veà quan heọ chia heỏt 
Soỏ tửù nhieõn a chia heỏt cho soỏ tửù nhieõn b ạ 0 neỏu coự soỏ tửù nhieõn k sao cho a = b . k .
 Kyự hieọu a chia heỏt cho b laứ : a b 
 a khoõng chia heỏt cho b laứ : a b
Hoạt động 2: Tính chất 1
- Gv: cho làm bài tập ?1
- Rút ra nhận xét ?
Gv: giới thiệu ký hiệu “=>”.
- Hoùc sinh tỡm ba soỏ chia heỏt cho 4 vớ duù nhử 12 ; 40 ; 60 
- Xeựt xem hieọu 40-12;60-12 
 toồng 12 + 40 + 60 coự chia heỏt cho 4 khoõng ?
Hs: làm ?1
- Hoùc sinh traỷ lụứi : Neỏu hai soỏ haùng cuỷa toồng ủeàu chia heỏt cho 6 thỡ toồng chia heỏt cho 6 .
 40 – 12 = 28 4
 60 – 12 = 48 4 
- Hoùc sinh keỏt luaọn 
12 + 40 + 60 =1124
- Hoùc sinh keỏt luaọn
- Cuỷng coỏ : Khoõng laứm tớnh haừy giaỷi thớch vỡ sao caực toồng vaứ hieọu sau ủeà chia heỏt cho 11 
 33 + 22 ; 88 – 55 ; 44 + 66 + 77
II.- Tính chất 1
Nếu a m và bm thì (a + b) m
 a m và b m ị(a + b): m
- Ký hiệu “ ị “ đọc là suy ra (hoặc kéo theo)- Ta có thể viết a + b !m hay (a + b) ! m
4 Chú ý : 
Tính chất 1 cũng đúng đối với một hiệu a m và bm ị (a – b) m
Tính chất 1 cũng đúng với một tổng nhiều số
 a m ; bm và c m ị 
(a + b + c) m
Nếu tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó .
a m ; b m và c m ị (a + b + c) m
Hoạt động 3: Tớnh chất 2
? Làm ?2
? Khái quát hoá ?2
? Tổng quát với nhiều số 
? Phát biểu tính chất thành lời ?
? Làm ?3 
Chứng minh 
 9 
- HS làm a,b của ?2
HS phát biểu tính chất 
HS làm ? 3 vào vở 
HS làm nháp 
 1 HS làm bài trên bảng
 3.Tính chất 2/Sgk.35
?3
12 8 ; 40 8 ; 32 8 
12 + 40 +32 8
 = 10a +b - ( 10b +a)
 = 10a +b -10b a
 = 9a - 9b 
Do 9a 9 ; 9b 9
 9a - 9b 9
Hay 9
Nhận xét 
Hoạt động 4. Củng cố(12’)
- các tính chất 1,2
- Lưu ý trường hợp a và b cùng không chia hết cho m
Làm bài tập 84 , 84; 85;86 tại lớp
Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà(4’)
Làm bài 119; 120; 121; 122 SBT
Làm bài 62;63;64 SNC
HD Bài 62
 = 100. 2 + ( Do = 2 )
= 200. + = 201 67
Dạy lớp 6 Tiết Ngày dạy /9/10 sĩ số 35..vắng.
Tiết 20	 LUYệN TậP
I.- Mục tiêu : 
- Kiến thức cơ bản : Tính chất chia hết của một tổng , một hiệu 
- Kỹ năng cơ bản : Nhận biết được tổng nhiều số hay một hiệu chia hết cho một số mà kh”ng cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó ; biết sử dụng ký hiệu M và M 
- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng tính chia hết .
II. Chuẩn bị:
 	 GV: Bảng phụ, phấn màu
 HS: Bảng nhóm, 
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv:Phát biểu các tính chất chia hết của một tổng 
Bài tập 85 và 86 / 36 SGK
Hs: lên bảng thực hiƯn 
Hoạt động 2: luyện tập
- Phát biểu lại tính chất chia hết của một tổng (tính chất 1 và tính chất 2 ) làm bài tập 87
- Viết c”ng thức tổng quát của một số a chia cho b được thương là q và có dư là r (Có thể cho ví dụ cụ thể 16 chia cho 5 được thương là 3 dư 1 ta có 16 = 3 . 5 + 1) 
- Trong bài tập 88 nếu gọi q là thương của phép chia a cho 12 dư 8 thì a = ?
- Căn cứ vào bài tập 87 / 36 đã làm ở trên để xác định Đ hay S ở câu c) và câu b) 
- Trong câu b) và c) học sinh cho biết vì sao ?
Gv: cho hs làm tiếp bài 90
- Học sinh trả lời và thực hiện bài làm trên bảng .
- Học sinh trả lời a = b . q + r 
- a chia cho 12 có thương là q số dư 8 thì a = 12 . q + 8
- Có thể cho ví dụ cụ thể 
- Học sinh có thể chất vấn lẫn nhau 
Hs: làm vào vở
1hs: lên bảng 
+ Bài tập 87 / 36 :
 A = 12 + 14 + 16 + x (xẻ N)
 12 2 ; 14 2 ; 16 2
Nếu x chia hết cho 2 thì A chia hết cho 2 .
Nếu x kh”ng chia hết cho 2 thì A kh”ng chia hết cho 2 . 
+ Bài tập 88 / 36 :
Nếu gọi q là thương của số tự nhiên a chia cho 12 dư 8 ta có :
 a = 12 . q + 8
 12 . q 4 8 4
 Vậy : a 4 
 12 . q 6 nhưng 8 6 
 Vậy : a 6
+ Bài tập 89 / 36 :
Câu
Đ
S
a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
X
b) Nếu mỗi số hạng của tổng kh”ng chia hết cho 6 thì tổng kh”ng chia hết cho 6
X
c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5 
X
d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại cũng chia hết cho 7 
X
+ Bài tập 90 / 36 :
a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6 ; 9 ; 3 
b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng a + b chia hết cho 4 ; 2 ; 6
c) Nếu a 6 và b 9 thỡ toồng a + b chia heỏt cho 6 ; 3 ; 9
Hoạt động 3: Củng cố :
nắm trắc các tính chất
xem lại các bài tập đã chữa
Hoạt dộng 4: Hướng dẫn dặn dò :
Về nhà xem trước bài dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
Dạy lớp 6 Tiết Ngày dạy /10/10 sĩ số 35..vắng.
Tiết 21 Đ 11 . DấU HIệU CHIA HếT CHO 2 ; CHO 5
Dùng các tính chất chia hết ,
Có thể giải thích các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 ?
I.- Mục tiêu : 
KT:Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 ,cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó .
KN: Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng , một hiệu có hay kh”ng chia hết cho 2 , cho 5 .
TĐ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 .
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu
 HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Xét biểu thức 186 + 42 . Mỗi số hạng có chia hết cho 6 hay kh”ng ? Kh”ng làm phép cộng , hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 kh”ng ? Phát biểu tính chất tương ứng .
Gv: nhận xét cho điểm
Hs: lên bảng thực hiện
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
- Đặt vấn đề : Với số 186 để biết được có chia hết cho 6 kh”ng ta phài thực hiện phép chia và xét số dư . Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể kh”ng cần làm phép chia mà vẫn có thể nhận biết một số có hay kh”ng chia hết cho một số khác .
- Phân tích 90 = 9 . 2 . 5 
 610 = 61 . 2 . 5 
- Học sinh nhận xét
I .- Nhận xét mở đầu :
 90 = 9 . 2 . 5 chia hết cho 2, cho 5
 610 = 61 . 2 . 5 chia hết cho 2, cho 
Nhận xét: SGK
Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2
- Trong các số có một chữ số , số nào chia hết cho 2 
- Viết dưới dạng tổng số chục và số đơn vị 
 * là số có một chữ số 
- Nếu thay * = 1 , 3 , 5 , 7 , 9 thì n có chia hết cho 2 kh”ng ? Vậy ta có thể kết luận gì ?
- Gv khẳng định lại chỉ có những số tận cùng là chữ số chẳn mới chia hết cho 2
- Học sinh viết = 430 + * 
- Nhận xét : 430 !2 
 muốn cho n ! 2 thì * phải chia hết cho 2
- Học sinh kết luận 
- Củng cố bài tập ?1
 Xét số n = 
 = 430 + *
 nếu thay * = 2 , 4 , 6 , 8 thì n 2
Kết luận 1 : (SGK) 
 - Nếu thay * = 1 , 3 , 5 , 7 , 9 thì n kh”ng chia hết cho 2
Kết luận 2 : (SGK)
 Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẳn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 .
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5
Thay * bởi số nào thì 
n = chia hết cho 5 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
Thay * bởi số nào thì 
n= không chia hết cho 5 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
Phát biểu kết luận
Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
Phát biểu kết luận
Cuỷng coỏ baứi taọp ?2 
 Xeựt soỏ n = 
 = 430 + *
 neỏu thay * = 0 ; 5 thỡ n ! 5
Keỏt luaọn 1 : Soỏ coự chửừ soỏ taọn cuứng laứ 0 hoaởc 5 thỡ chia heỏt cho 5 
 - Neỏu thay * = 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 7 , 8 ,9 thỡ n khoõng chia heỏt cho 5
Keỏt luaọn 2 : Soỏ coự chửừ soỏ taọn cuứng khaực 0 vaứ 5 thỡ khoõng chia heỏt cho 5 .
?2 370 5 ; 375 
Hoạt động 4: Củng cố
- n có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 Û n 2
- n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 Û n 5
- Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? 
- Bài tập 91 ; 92 (SGK)
Hs: trả lời
Hs: lên bảng thực hiện
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
Làm các bài tập 93 ; 94 ; 95 trang 38 SGK
Tuần 8
Dạy lớp 6 Tiết Ngày dạy /10/10 sĩ số 35..vắng.
Tiết 22	 LUYệN TậP
 I. Mục tiêu
 Kiến thức: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
. Kỹ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhận biết một số, một tổng có chia hết cho 2 hoặc 5 không.
 	-Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu một mệnh đề toán học
II. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
 	 GV: Bảng phụ, phấn màu, 
 	 HS: Bảng nhóm, bút dạ 
III. Tiến trình giờ dạy
 Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv: Chứng minh rằng : Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Hs: lên bảng thực hiện 
 Tổng của 4 stn liên tiếp là:
 a+ (a+1+ (a+2) + (a+3) 
= 4a + 6 
Vì 4a 4, 6 4 nên tổng không chia hết cho 4
Hoạt động 2: luyện tập
- Số tận cùng là 5 có chia hết cho 2 kh”ng ? Có chia hết cho 5 kh”ng ?
 - Vậy ta phải thay những chữ số nào vào dấu * đề chia hết cho 2 , cho 5
- GV củng cố một số chia cho 5 dư 3 thì chữ số tận cùng phải là 3 hoặc 8 nhưng số đã cho lại chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng phải là số ch”n và có hai chữ số giống nhau ,vậy số đó phải là 88
- 
mà n ! 5 và a , b , c ẻ {1 , 5 , 8} nên
c phải là chữ số 5 a , b , c khác nhau vậy n = 1885 
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 
- Học sinh trả lời và thực hiện trên bảng con 
- Học sinh thực hiện trên bảng con
- Học sinh thực hiện trên bảng con .
- Học sinh làm và trình bày cách giải
+ Bài tập 96 / 39
 a) tận cùng là lẻ nên dù thay dấu b”ng số nào thì cũng kh”ng chia hết cho 2 .
 b) * = {1 ; 2 ; 3 ; . . . ; 9 } 
+ Bài tập 97 / 39 
 Với 3 chữ số 4 , 0 , 5 ta có 
450 ; 504 ; 540 chia hết cho 2
405 ; 450 ; 540 chia hết cho 5
+ Bài tập 98 / 39
a) Số có chữ số tận cùng b”ng 4 thì chia hết cho 2 (Đ)
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng b”ng 4 (S)
c) Số chia hết cho  ... - 30) + (+ 10) = 
 (- 15) + (+ 40) = 
 (- 12) + |- 50 | = 
 (- 24) + (+ 24) = 
- HS thực hiện phép tính.
 (- 30) + (+ 10) = - 20
 (- 15) + (+ 40) = + 25
 (- 12) + |- 50 | = + 38
 (- 24) + (+ 24) = 0
- Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- HS phát biểu qui tắc
(GV treo bảng phụ qui tắc).
c) Phép trừ trong Z.
c) Phép trừ trong Z.
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức.
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
VD: 15 - (- 20) = 
- HS trả lời
VD:
15 - (- 20) = 15 + 20 = 35
(- 28) - (+ 12) = 
(- 28) - (+ 12) = (- 28) + (- 12)
 = - 40
d) Qui tắc dấu ngoặc
d) Qui tắc dấu ngoặc
- Phát biểu qui tắc dấu ngoặc.
- Trả lời.
VD: (-90) - (a - 90) + (7 - a) 
Làm VD
VD: (-90) - (a - 90) + (7 - a) 
 = - 90 - a + 90 + 7 - a
 = 7 - 2a
Hoạt động 3: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z
- Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
- Phép cộng trong Z có những tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
* Tính chất giao hoán:
 a + b = b + a
* Tính chất kết hợp:
 (a + b) + c = a + (b + c) 
* Cộng với số 0
 a + 0 = 0 + a = a
* Cộng với số đối
 a + (- a) = 0
- So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì?
- So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất cộng với số đối.
- Các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì?
- áp dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) (52 + 12) - 9 . 3
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
c) [(-18) + (- 7)] - 15
Bài 1:
- Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính?
- Trả lời và làm bài tập
a) 10
b) 4
c) - 40 
d) 70
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 2 và 3.
Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 4 < x < 5
Bài 2
Bài 3: Tìm số nguyên a, biết:
a) | a | = 3
b) | a | = 0
c) | a | = - 1
d) | a | = |- 2 |
- HS hoạt động nhóm làm bài tập.
Bài 3:
- Treo bảng phụ đáp án.
- Quan sát, theo dõi.
- Yêu cầu các nhóm đổi phiếu, chấm điểm dựa vào đáp án trên bảng phụ
- Các nhóm đổi phiếu, chấm điểm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- Các nhóm trưởng báo cáo.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc lấy giá trị tuyệt đối một số nguyên, qui tắc dấu ngoặc.
- BTVN: 104 (SGK/ 15); 57 (SGK/ 60); 86 (SGK/ 64)
- Làm câu hỏi ôn tập vào vở:
1 - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Các tính chất chia hết của một tổng.
2 - Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Ví dụ?
3 - Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ?
4 - Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
 Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số?
Lớp dạy: 6 .Tiết theo TKB:.... Ngày dạy:..../..../ 2010	Tổng số: 35.Vắng:....
Tiết 55
ôn tập học kì I (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN
2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
3. Thái độ: 
	- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
\II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS 1: Phát biểu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Chữa bài tập 29 (SBT/ 58).
- HS 1 lên bảng thực hiện.
Bài 29 (SBT/ 58)
HS 2: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Chữa bài tập 57 (SBT/ 60)
- HS 2 lên bảng thực hiện.
Bài 57 (SBT/ 60)
- Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số
Bài 1: Cho các số: 160; 534; 2511; 48309; 3825. Hỏi trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho 3?
c) Số nào chia hết cho 9? 
d) Số nào chia hết cho 5?
e) Số nào chia vừa hết cho 2, vừa chia hết cho 5?
f) Số nào chia vừa hết cho 2, vừa chia hết cho 3?
g) Số nào chia vừa hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9?
Bài 1
- Cho HS hoạt động nhóm trong vòng 4 phút rồi gọi một nhóm lên bảng trình bày câu a, b, c, d.
- HS hoạt động nhóm sau đó 1 nhóm lên bảng làm.
- Gọi tiếp nhóm thứ hai lên bảng trình bày câu e, f, g.
- Nhóm thứ hai lên bảng.
- Yêu cầu nhận xét.
- Nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để:
a) 1*5* chia hết cho cả 5 và 9
b) *46* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
- HS làm sau đó hai HS lên bảng làm.
Bài 2:
a) 1755; 1350
b) 8460
- Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 3: Chứng tỏ rằng:
Bài 3
a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.
- HS làm câu a.
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là: 
n + n + 1 + n + 2
 = 3n + 3 = 3(n + 1) 3
b) Số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 11
b) Ta có:
- GV hướng dẫn HS làm.
- Làm theo hướng dẫn
Mà 1001 11
Do đó: 
Vậy: số 
Bài 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích.
- HS làm và trả lời
Bài 4
a) a = 717
b) b = 6.5 + 9. 31
c) c = 3 . 8 . 5 - 9 . 13
- Yêu cầu nhận xét
- GV nhận xét.
- Nhận xét
a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 > 3
b) b = 3 . (10 + 93) là hợp số vì 3.(10 + 93) 3 và 3.(10 + 93)>3
c) c = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố
Hoạt động 4: Ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN
Bài 5: Cho 2 số: 90 và 252
Bài 5:
+ Cho biết BCNN(90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó.
+ Tìm ƯC(90; 252)
- HS đọc đề.
+ Hãy cho biết ba bội chung của 90 và 252.
- GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần ƯCLN trước tiên ta phải làm gì?
- Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
- Nhắc lại
- Gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
- Hai HS lên bảng phân tích.
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
- Tìm ƯCLN, BCNN của 90 và 252
- HS thực hiện.
ƯCLN(90; 252) = 2.32 = 18
BCNN(90; 252) = 22.32.5.7 
 = 1260
- Vậy BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó?
- Trả lời.
BCNN(90; 252) gấp 70 lần ƯCLN(90; 252)
- Tìm tất cả các ước của 90 và 252 ta làm như thế nào?
- Ta phải tìm tất cả các ước của ƯCLN
Các ước của 18 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18.
Vậy: 
ƯC(90; 252) ={1; 2; 3; 6; 9; 18}
- Chỉ ra 3 bội chung của 90 và 252. Giải thích cách làm.
- Trả lời
Ba bội chung của 90 và 252 là: 1260; 2520; 3780 (hoặc số khác)
- Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét
- GV nhận xét.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức của tiết 3 ôn tập vừa qua.
- BTVN: 209 - 213 (SBT/ 27)
Lớp dạy: 6 .Tiết theo TKB:.... Ngày dạy:..../..../ 2010	Tổng số: 35.Vắng:....
Tiết 56
 ôn tập học kì I (tiết 4)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập một số dạng toán tìm x, toán đố về ước chung, bội chung, chuyển động, tập hợp.
2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính, kĩ năng phân tích đề và trình bày bài giải.
3. Thái độ: 
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Chữa bài tập tìm x:
a) 3(x + 8) = 18
b) (x + 13) : 15 = 2
c) 2 | x | + (- 5) = 7
- Ba HS lên bảng.
Bài tập: Tìm x, biết:
a) 3(x + 8) = 18
 x + 8 = 6
 x = - 2
- HS lớp theo dõi.
b) (x + 13) : 15 = 2
 x + 13 = 30
 x = 17
c) 2 | x | + (- 5) = 7
 2 | x | = 12
 | x | = 6
 x = 6 hoặc x = - 6
- Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Toán đố về ước chung, bội chung.
Bài 213 (SBT/ 27):
Bài 213 (SBT/ 27):
- Gọi một HS đọc đề bài, GV tóm tắt đề bài lên bảng.
- Một HS đọc đề bài.
* Tóm tắt: 
Có: 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy.
Chia các phần thưởng đều nhau.
Thừa: 13 quyển vở, 8 bút, 2 tập giấy.
Hỏi số phần thưởng?
- Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta cần tìm gì?
- Trước tiên ta cần tìm số quyển vở, số bút, số tập giấy đã chia.
Giải:
Gọi số phần thưởng là a.
- Số vở đã chia là: 
 133 - 13 = 120
- Số bút đã chia là: 80 - 8 = 72
- Số tập giấy đã chia: 
 170 - 2 = 168
- Để phần thưởng đều nhau thì số phần thưởng phải như thế nào?
- Số phần thưởng phải là ước chung của 120, 72 và 168.
 a = ƯC(120, 72, 168) và a > 13
- Trong số vở, bút, tập giấy thừa, thừa nhiều nhất là 13 quyển vở, vậy số phần thưởng cần thêm điều kiện gì?
- Số phần thưởng phải lớn hơn 13.
- Gọi 3 HS lên bảng phân tích 120, 72, 168 ra TSNT.
- Ba HS lên bảng làm.
- Xác định 
 ƯCLN(120, 72, 168)
- Từ đó tìm ra số phần thưởng.
- Trả lời.
ƯCLN(120, 72, 168) = 24
24 là ước chung > 13
Vậy số phần thưởng là 24 phần thưởng.
Bài 216 (SBT/ 28)
Bài 216 (SBT/ 28)
- Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt đề.
- Đọc đề và tóm tắt đề
* Tóm tắt:
Số HS khối 6: 200 -> 400 HS
Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS.
Tính số HS khối 6
- Gợi ý: Nếu ta gọi số HS khối 6 là a (HS) thì a phải có những điều kiện gì?
- HS trả lời
* Giải:
- Gọi số HS khối 6 là a (HS)
- Theo bài ra ta có:
- Yêu cầu HS tự giải.
- Một HS lên bảng giải
200 ≤ a ≤ 400 
a - 5 = BC(12; 15; 18)
=> 195 ≤ a ≤ 395
BCNN(12; 15; 18) = 180
=> a - 5 = 360
=> a = 365
- Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét
Vậy số HS khối 6 là 365 HS
- GV nhận xét.
Dạng 2: Toán về chuyển động
Bài 218 (SBT/ 28)
Bài 218 (SBT/ 28)
- Yêu cầu HS đọc đề
Đáp án (trên bảng phụ)
- Đọc đề
Thời gian hai người đi:
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
9 - 7 = 2 (giờ)
Tổng vận tốc của 2 người:
- HS hoạt động nhóm làm bài tập.
110 : 2 = 55 (km/ h)
Vận tốc của người thứ nhất:
(55 + 5) : 2 = 30 (km/ h)
- Treo bảng phụ đáp án.
Vận tốc của người thứ hai:
- Quan sát, theo dõi.
55 - 30 = 25 (km/ h)
- Yêu cầu các nhóm đổi phiếu, chấm điểm dựa vào đáp án trên bảng phụ
- Các nhóm đổi phiếu, chấm điểm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm trưởng báo cáo.
- Giáo viên nhận xét.
Dạng 3: Toán về tập hợp.
Bài 224 (SBT/ 29)
Bài 224 (SBT/ 29)
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Đọc đề.
- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm.
- Làm theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS lần lượt trình bày.
- Lần lượt lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS lớp theo dõi.
- HS lớp theo dõi
- Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn trong 4 tiết vừa qua.
- Tự xem lại lý thuyết từ đầu năm và làm thêm các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị thi Học kì I môn Toán (2 tiết) gồm cả Số học và Hình học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6(1).doc