Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 13, 14

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 13, 14

A.Mục tiêu:

*Kiến thức:

- HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

* Kĩ năng:

- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa

* Thái độ:

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../..../2010
Ngày giảng 6A:..../..../2010 
 6B:..../..../2010
Tiết13: luyện tập 
A.Mục tiêu:
*Kiến thức:
- HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
* Kĩ năng:
- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa 
* Thái độ:
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ
C.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức. 
 Kiểm tra sĩ số h/s lớp 6A:.................................; lớp 6B:.................................. 
 	II.Kiểm tra bài cũ( 8 ph):
 -HS1: +Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát?
 + áp dụng tính: 102 ; 53 
 (102 = 10.10 = 100 ; 53 = 5.5.5 = 125 )
 - HS2: + Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát?
 + áp dụng : Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa 
 33. 34 ; 52. 57 ; 75. 7 
 (33. 34 = 37 ; 52. 57 = 59 ; 75. 7 = 7 6 )
III.Bài mới.(30 ph)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-HS lên bảng làm 
- GV gọi hai HS lên bảng làm mỗi em một câu 
-H: Em có nhận xét gì về số mũ của cơ số 10 với chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị luỹ thừa?
( Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau số 1)
-GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? tại sao sai ?
- GV: Gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện bốn phép tính
23 . 22 . 24 
102 . 103 . 105 
x . x5 
a3 . a2 . a5 
HS hoạt động nhóm 
- GV gọi HS trả lời , Cho HS dùng máy tính kiểm tra lại kết quả
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa 
Bài 61 ( 28- SGK)
 8 = 23 
16 = 42 = 24
27 = 33
64 = 82 = 43 = 26
81 = 92 = 34
100 = 102
Bài 62 ( 28- SGK)
a) 102 = 100
103 = 1000
104 = 10000
105 = 100000
106 = 1000000
b) 
1000 = 103
1000000 = 106
1tỉ = 109
1 = 1012
 12 chữ số 0
Dạng 2:Đúng, sai 
Bài 62 ( 28- SGK)
Câu
Đúng
Sai
 a) 23. 22 
x
b) 23. 22 
x
c) 54. 5 
x
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa 
Bài 64 ( 29- SGK)
a) 23 . 22 . 24 = 29
b) 102 . 103 . 105 = 1010 
 c) x . x5 = x6
 d) a3 . a2 . a5 = a10 
Dạng 4: So sánh hai số 
Bài 65 ( 29- SGK)
a) 23 = 8 ; 32 = 9 8 < 9 hay 23 < 32
b) 24 = 16 ; 42 = 16 24 = 24
c) 25 = 32 ; 52 = 25 25 < 32 hay 52 < 25
d) 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100 
Bài 65 ( 29- SGK)
 11112 = 1234321
Cơ số có 4 chữ Chữ số chính
 chữ số 1 giữa là 4, hai phía các 
 số giảm dần đến 1 
IV. Củng cố(5 ph)
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số a?
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn?
* Làm bài tập : Kiểm tra xem đẳng thức sau đúng hay sai ? nếu sai hãy di chuyển 1 chữ số để được đẳng thức đúng
153 – 53 =102
( 153- 53 = 102 ) 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ph)
- Ôn tập quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm bài 90 95 ( SBT - 13,14 SBT)
- Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số
VI. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________________________ 
Ngày soạn : 20/9/2009
Ngày giảng: 6A: /9/2009 
 6B: /9/2009
Tiết14: chia hai luỹ thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu:
* Kiến thức : Biết được công thức chi hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1( a≠ 0) 
* Kĩ năng : Biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số
* Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi vận dụng hai quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 69 ( tr 30 SGK )
- Học sinh: Bảng nhóm ,bút dạ .
C.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. 
 Kiểm tra sĩ số h/s lớp 6A:.................................; lớp 6B:.................................. 
 	II. Kiểm tra bài cũ( 6 ph):
-H: +Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Nêu tổng quát?
 +Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa ?
a) 34 . 32. 3 = ( 37 )
b) b2 . b3 = ( b5) 
*ĐVĐ: Ta đã biết b2 . b3 = b5 . Ngược lại b5 : b2 = ? 
III . Bài mới (28ph)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV : Cho HS làm ?1 và giải thích 
-H: So sánh số mũ của số bị chia , số chia và số mũ của thương?
 ( Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia .)
-Để thực hiện phép chia b5 : b2 ; b5 : b3
ta có cần điều kiện gì không ? vì sao ? 
(b≠ 0) vì số chia không thể bằng 0)
* Nếu có am : an với m > n; (a≠ 0) thì ta sẽ có kết quả thế nào
HS: am : an = am-n (a≠ 0)
-GV: Em hãy tính: a10 : a8 
HS: a10 : a2 =a10-2 =a8 (a≠ 0)
-H: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
( khác 0 ) ta làm thế nào?
HS: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số(khác 0 ) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
GV: lưu ý từ chứ không chia các số mũ
Bài tập củng cố:
HS làm bài 67 tr.30 SGK
a) 38 : 33 = 38-4 = 34
b) 108 : 102 = 108-2 = 106
c) a6 : a = a6-1 = a5 (a≠ 0)
GV : Ta đã xét am : an với m > n; (a≠ 0) . Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? Hãy tính: 
38 : 38 (=1) 
am : am (a≠ 0) (=1) 
-H: Giải thích tại sao thương lại bằng 1?
HS: 1. 38 = 38
 1. am = am
GV Nếu áp dụng quy tắc trên ta có kết quả ntn?
(38 : 38 = 3 8-8 =30 
 am : am = am-m = a0 )
H: Vậy công thức am : an = am-n (a≠ 0) đúng trong những trường hợp nào ?
Gọi 3 HS lên bảng làm ? 2: 
- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK 
H: Nêu cách viết một số dưới dạng tổng luỹ thừa của 10?
HS: Tách số thành tổng các hàng ( đơn vị , chục, trăm..) 
-H: 4.102 có là tổng các luỹ thừa của 10?
- GV : Cho HS hoạt động nhóm làm ? 3 
1. Ví dụ ( 10ph )
?1: 
57 : 53 = 54 ( = 57-3 ) vì 54 . 53 = 57
57 : 54 = 53 ( = 57-4 ) vì 53 . 54 = 57
 b5 : b2 = b3 ( = b5-2 ) vì b3 . b2 = b5 
 b5 : b3 = b2 ( = b5-3 ) vì b2 . b3 = b5 
Vậy : 57 : 53 = 57-3
 57 : 54 = 57-4
 b5 : b2 = b5-2
 b5 : b3 = b5-3 (b≠ 0)
2. Tổng quát ( 10 ph) 
* Ta quy ước a0 =1 (a≠ 0) 
* Tổng quát : am : an = am-n (a≠ 0) , m	n
?2: a) 712 : 74 = 78 
 b) x6 : x3 = x3 ( x ≠ 0)
 c) a4 : a4 =a0 =1 (a≠ 0) 
3. Chú ý ( 8 ph) 
?3: 
538 = 5.100 +3.10 + 8 
 = 5.102 +3. 101 + 8. 100
 =a.1000 + b.100 +c.10 +d 
 =a. 103 + b. 102 + c. 101 +d. 100
IV. Củng cố ( 10 ph)
- GV: Treo bảng phụ ghi bài 69 tr.30SGK gọi HS trả lời
- Bài 71 tr .30 SGK 
Với n	N*
a) cn = 1 c =1 vì 1n = 1
b) cn = 0 c =0 vì 0n = 0
- Bài 72 tr .31 SGK
H: Thế nào là số chính phương?
GV hướng dẫn phần a) 13 + 23 = 1+8 =9 = 32
 HS : làm câu b,c 
b) 13 + 23 + 33= 1+8 +27 = 36 =62
c) 13 + 23 + 33 + 43 = 1+8 +27+64 = 100 = 102
V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
-Nắm chắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm bài tập:
68,70,72( tr.30,31 SGK) ; 100 103( tr.14 SBT)
VI. Rút kinh nghiệm
Phần chú ý : GV hỏi HS 10 có viết được 101 ? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo6 t13,14.doc