A.Mục tiêu:
* Kiến thức :
- HS nắm được định nghĩa số nguyên tố ,hợp số
- HS nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
* Kĩ năng :
-HS vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số
* Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác
Ngày soạn :..../..../2010. Ngày giảng: Lớp 6A:..../..../2010. Lớp 6B:..../..../2010. Tiết23: Số nguyên tố . hợp số . bảng số nguyên tố A.Mục tiêu: * Kiến thức : - HS nắm được định nghĩa số nguyên tố ,hợp số - HS nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. * Kĩ năng : -HS vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số * Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Phấn màu, bảng lập số nguyên tố nhỏ hơn 100 - Học sinh: Đọc trước bài . C.Tiến trình lên lớp: I.ổn định. II.Kiểm tra( 8 ph): -HS1: Muốn tìm ước của một số ( lớn hơn 1), bội của một ta làm ntn? Làm bài 114 tr.45 SGK: Cách chia thứ nhất,thứ ba , thứ 4 thực hiện được - HS2: Tìm các ước của a trong bảng sau: Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6 III .Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV dựa vào kết quả của HS2 đặt câu hỏi: + Mỗi số 2;3;5 có bao nhiêu ước? + Mỗi số 4;6 có bao nhiêu ước? - GV giới thiệu số 2,3,5 gọi là số nguyên tố,số 4 ,6 gọi là hợp số. -H: Thế nào là số nguyên tố , hợp số? - H: So sánh mỗi số nguyên tố, hợp số với 1? - GV yêu cầu HS nhắc chính xác và đầy đủ thế nào là số nguyên tố , hợp số? Cho HS nhắc lại , GV nhắc lại - HS làm ?1: -H: Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không ? Có là hợp số không? ( Không, vì không thoả mãn định nghĩa 0<1 ; 1=1) -H: Liệt kê số nguyên tố nhỏ hơn 10? - Gv tổng hợp : Từ 0 đến 10: Hai sốđặc biệt: 0;1 Số nguyên tố : 2;3;5;7 Hợp số : 4;6 ;8;9 - GV yêu cầu HS làm bài 115 (tr.47 SGK) HS giải thích cách làm ( Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 có ít nhất hai ước là 1 và chính nó ,do đó nếu một số tự nhiên lớn hơn 1 có một ước khác 1 và chính nó thì nó là hợp số) - GV treo bảng số tự nhiên từ 2 đến 99 . (Chúng ta hãy xét xem có những số nguyên tố nào nhỏ hơn 100) -H: Tại sao trong bảng không có số 0 .không có số1? - GV : Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số . Ta loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố nào? - GV hướng dẫn HS cách làm như SGK ( GV hỏi : Những số ntn là bội của 2? tương tự cho các trường hợp 3,5,7) - GV dùng bảng đồ dùng bật , tắt công tác loại dần các số theo trình tự . Cuối cùng chỉ còn lại 25 số nguyên tố -H: +Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100? + Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị , 2 đơn vị ? + Có số nguyên tố nào là số chẵn? Đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. - Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách 1. Số nguyên tố . Hợp số ( 10ph ) *Định nghĩa ( SGK) - Số nguyên tố là số tự nhiên : + lớn hơn 1 + chỉ có hai ước là một và chính nó - Hợp số là số tự nhiên : + lớn hơn 1 + có nhiều hơn hai ước ?1: Số 7 là số nguyên tố (vì 7>1;Ư(7) = ớ1;7ý) Số 8 là hợp số ( vì 8>1 ; Ư(8) = ớ1;2;4;8ý) Số 9 là hợp số ( vì 9>1 ; Ư(9) = ớ1;3;9ý) *Chú ý (SGK) Bài 115 (tr.47 SGK) Số nguyên tố:67 Hợp số: 312 ; 213 ; 435 ; 417 ; 3311 2. Lập bảng số nguyên tố ( 11 ph) IV. Củng cố (15 ph) - Bài 116(tr.47 SGK) 83 ẻ P ; 91 ẽ p ; 15 ẻ N ; P è N - Bài 117(tr.47 SGK) Các số nguyên tố : 131; 313 ; 647 - Bài 118(tr.47 SGK) Hướng dẫn câu a 3.4.5 M 3 ị ( 3.4.5 + 6.7 ) M 3 6.7 M 3 và ( 3.4.5 + 6.7 ) > 3 Nên 3.4.5 + 6.7 là hợp số V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph) - Làm bài tập: 118,119( tr.47 SGK) ; 148 150;153;156( tr.20,21 SBT) *Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn :18/10/2008. Ngày giảng: Lớp 6a1:28/10/2008. Lớp 6a2:28/10/2008. Tiết24: luyện tập A.Mục tiêu: * Kiến thức : HS được củng cố ,khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố ,hợp số * Kĩ năng : HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học * Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trình bày lời giải. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100 - Học sinh: Bảng số nguyên tố C.Tiến trình lên lớp: I.ổn định. II.Kiểm tra( 9ph): *HS1: Định nghĩa số nguyên tố , hợp số? Chữa bài 119( tr.47 SGK) a) Số là hợp số thì * ẻớ0;2;4;6;8ý hoặc * ẻớ0;5ý hoặc * ẻớ2;5;8ý ... b) Số là hợp số thì * ẻớ0;2;4;6;8ý hoặc * ẻớ0;5ý * HS 2: Chữa bài 120 ( tr.47 SGK) a) Số là số nguyên tố thì * ẻớ3;9ý b) Số là số nguyên tố thì * ẻớ7ý Hỏi thêm : So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau? III .Bài mới(30ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung -H: Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố làm thế nào? HS : Lần lượt thay k = 0;1;2;3.... để kiểm tra 3k. - GV yêu cầu HS làm phần b tương tự - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 122 câu sai sửa thành câu đúng . Mỗi câu cho ví dụ minh hoạ Sửa câu c) Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ d) Mỗi số nguyên tố lớn hơn 5 dều tận cùng bởi một trong các chữ số 1;3;7;9 Bài 121( tr 47. SGK) a) Với k= 0 thì 3k = 0 ,không là số nguyên tố , không là hợp số. Với k =1 thì 3k = 3 là số nguyên tố Với k 2 thì 3k là hợp số (vì có ước khác 1 và chính nó là 3) Vậy với k =1 thì 3k = 3 là số nguyên tố b) Với k= 0 thì 7k = 0 ,không là số nguyên tố , không là hợp số. Với k =1 thì 7k = 7 là số nguyên tố Với k 2 thì 7k là hợp số (vì có ước khác 1 và chính nó là 7) Vậy với k =1 thì 7k = 3 là số nguyên tố Bài 121( tr 47. SGK) a) đúng . Ví dụ 2 và 3 b) đúng . Ví dụ 3;5;7 c) sai . Có số 2 là số nguyên tố chẵn d) sai. Ví dụ số2 ,số 5 là số nguyên tố Bài 123(tr. 48 SGK) (p2 < a) a 29 67 49 127 173 253 p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 2;3;5;7;11 2;3;5;7;11;13 2;3;5;7;11;13 -H: Muốn kiểm tra một số là số nguyên tố làm ntn? ( Nếu số tự nhiên a ( lớn hơn 1) không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a thì a là số nguyên tố) -H: Trong các số ở bài 123 số nào là Số nguyên tố? Số 29 là số nguyên tố vì không chia hết cho các số 2,3,5 Số 253 là hợp số vì 253 M 11 nên số 253 có ít nhất 3 ước là 1 ;253;11 và 253 >1 * Bài tập . Thi phát hiện số nguyên tố hợp số( trò chơi ): Điền vào ô dấu thích hợp Yêu cầu: Mỗi đội 10 HS . Sau khi HS thứ nhất làm xong sẽ truyền phấn cho HS thứ 2 để làm , cứ như vậy đến HS cuối cùng . Lưu ý HS sau có thể sửa sai cho HS trước nhưng mỗi HS chỉ được làm một câu . Đội thắng cuộc là đội nhanh nhất và đúng. Số nguyên tố Hợp số 0 2 x 97 x 110 x 125 + 3255 x 1010 + 24 x 5.7 – 2.3 x 1 23.( 15.3 – 6.5) x 53 x Bài 124 (tr.124 SGK) Máy bay có động cơ ra đời năm 1903 V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph) - Làm bài tập: 157 ,158( tr.21 SBT) - Đọc trước bài “ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố” *Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: