Giáo án môn Tin học Khối 7 - Chương trình cả năm

Giáo án môn Tin học Khối 7 - Chương trình cả năm

 

1.Kiến thức:

Nhận biết được các thiết bị vào – ra cơ bản và thông dụng nhất.

Biết được có nhiều loại máy tính cá nhân với các kiểu thiết bị vào – ra khác nhau

Biết được một số thiết bị có thể vừa là đầu vòa vừa là đầu ra

2. Năng lực:

a) Năng lực chung:

• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

b) Năng lực riêng:

• Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

• Tổ chức và trình bày thông tin.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

 

docx 178 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 23/05/2024 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học Khối 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
SƠ LƯỢC VỀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH 
KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 
BÀI 1: THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH CÁ NHÂN
Môn học: Tin Học; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nhận biết được các thiết bị vào – ra cơ bản và thông dụng nhất.
Biết được có nhiều loại máy tính cá nhân với các kiểu thiết bị vào – ra khác nhau
Biết được một số thiết bị có thể vừa là đầu vòa vừa là đầu ra
2. Năng lực: 
a) Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Tổ chức và trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên 
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 
2. Học sinh 
- Sách giáo khoa, vở ghi 
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Theo em, nên nói “một chiếc máy tính xách tay” hay “một bộ máy tính xách tay”? Vì sao?
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính để bàn
- Mục Tiêu: Nắm được thế nào là thiết bị vào – ra và các loại thiết bị vào ra
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện: 
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH ĐỂ BÀN
Máy tính để bàn là một bộ gồm: hộp thân máy, màn hình, bàn phím và chuột
- Bàn phím, chuột được dùng để nhập dữ liệu và điều khiển hoạt động của máy tính, đó là thiết bị vào cơ bản.
- Màn hình hiển thị kết quả xử lí thông tin hoặc thông báo tới người dùng máy tính, đó là thiết bị ra cơ bản.
- Hộp thân máy: chứa những thành phần quan trọng của máy tính. Đó là bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ nhớ trong (RAM), bộ nhớ ngoài (ổ đĩa cứng)
- Ổ đĩa cứng chứa các phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng và nhiều tệp dữ liệu khác.
Muốn máy tính để bàn có khả năng nhận thông tin dạng hình ảnh, ta có thể cắm thêm thiết bị thu hình trực tiếp (webcam)
Cắm thêm loa hay bộ tai nghe kèm micro sẽ làm cho máy tính để bàn có khả năng xuất ra và nhận vào thông tin dạng âm thanh
Ghi nhớ:
- Những thành phần quan trọng nhất của máy tính là bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong và ổ đĩa cứng (bộ nhớ ngoài), nhưng con người cũng không thể sử dụng máy tính nếu thiếu các thiết bị vào – ra cơ bản.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: đưa ra các hoạt động
HĐ1
? Em hãy cho biết máy tính để bàn gồm có những bộ phận nào? Em có hiểu gì về các bộ phận đó?
HS: Thảo luận, trả lời
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
GV: em hãy cho biết những bộ phận sau thuộc phần nào của máy tính?
‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
Hoạt động 2: Tìm hiểu Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính xách tay 
a) Mục tiêu: Nắm được Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính xách tay
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. THIẾT BỊ VÀO - RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH XÁCH TAY
- Toàn bộ hộp thân máy, màn hình, bàn phím và chuột của máy tính xách tay được tích hợp chung thành một khối, đảm nhiệm đầy đủ các chức năng của thiết bị vào-ra và bộ phận xử lí thông tin.
- Tấm chạm thay cho chuột
- Máy tính xách tay thường có sẵn loa, micro và camera.
Ghi nhớ:
- Hiện nay máy tính xách tay thường có khả năng nhận thông tin vào và xuất thông tin ra dưới dạng hình ảnh, âm thanh.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: tổ chức các hoạt động
Máy tính để xách tay gồm những bộ phận nào?
Em có nhận xét gì về máy tính để bàn và máy tính xách tay?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 

Hoạt động 3: Tìm hiểu Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại thông minh 
a) Mục tiêu: Nắm được Thiết bị vào ra cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại thông minh 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. THIẾT BỊ VÀO - RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH BẢNG VÀ ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH
- Máy tính bảng và điện thoại thông minh dùng màn hình chạm (touch screen) hay còn gọi là màn hình cảm ứng.
- Màn hình cảm ứng xuất hiện bàn phím ảo khi cần nhập dữ liệu; cho phép chạm ngón tay để điều khiển máy tính thay thế chuột
Ghi nhớ:
- Màn hình cảm ứng vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: tổ chức các hoạt động
Theo em bộ phận nào của máy tính bảng, điện thoại thông minh có chức năng tương tự với bàn phím và tấm chạm của máy tính xách tay?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Luyện tập
Bài 1. Một bộ máy tính gồm có những thành phần cơ bản nào?
Bài 2. Bàn phím ảo thường có ở những thiết bị số nào?
Bài 3. Máy tính xách tay dùng bộ phận nào thay thế chuột máy tính?
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà: 
Bài 1. Bố mẹ định thưởng máy tính cho em làm phương tiện học tập. Em sẽ chọn loại máy tính nào? Tại sao?
Bài 2. Hộp thân máy chứa những thành phần quan trọng nào của máy tính?
Bài 3. Các thiết bị vào – ra cơ bản của máy tính là gì?
Bài 4. Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra cho máy tính?
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ: 
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
................................................................................................................................
BÀI 2 
CÁC THIẾT BỊ VÀO - RA
Môn học: Tin Học; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được thiết bị vào – ra là gì
- Biết được một số thiết bị vào – ra qua ví dụ minh họa
2. Năng lực: 
a) Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Tổ chức và trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên 
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 
2. Học sinh 
- Sách giáo khoa, vở ghi 
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Theo em, ổ đĩa cứng có phải là thiết bị vào – ra hay không?
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thiết bị vào - ra 
- Mục Tiêu: Biết khái niệm các thiết bị vào - ra
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện: 
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. KHÁI NIỆM THIẾT BỊ VÀO - RA 
- Các thiết bị giúp máy tính nhận thông tin vào, xuất thông tin ra sẽ được gọi chung là thiết bị vào – ra hay thiết bị ngoại vi
- Ở đầu vào, máy tính nhận tín hiệu gõ phím, nháy chuột, nhận hình ảnh, âm thanh, dữ liệu số từ mạng hay từ các thiết bị lưu trữ như: ổ đĩa cứng, thẻ nhớ, USB, đĩa CD, DVD.
- Ở đầu ra, máy tính hiển thị thông tin ra màn hình, in ra giấy, phát ra loa, tức là chuyển dữ liệu số thành dạng thông tin quen thuộc với con người.
Ghi nhớ:
- Thiết bị vào – ra: tên gọi chung của các thiết bị để khi hoạt động, máy tính nhận thông tin từ thế giới bên ngoài và xuất thông tin ra thế giới bên ngoài

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Tổ chức các hoạt động: HĐ1
Hãy kể tên những thiết bị có thể:
1) Thu nhận thông tin đưa vào máy tính 
2) Xuất thông tin ra khỏi máy tính dưới dạng quen thuộc với con người
3) Đọc hay lưu dữ liệu số từ máy tính vào vật lưu trữ hoặc gửi lên mạng
HS: Thảo luận, trả lời
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo ... ào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà: 
Câu 1. Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, khi nào hai phần tử liền kề được đổi chỗ?
Câu 2. Thuật toán sắp xếp nổi bọt kết thúc khi nào?
Câu 3. Khi nào thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt chỉ cần một lượt so sánh các cặp phần tử liền kề và đổi chỗ?	
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ: 
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
.....................................................................................................................................
BÀI 5 
THỰC HÀNH MÔ PHỎNG
CÁC THUẬT TOÁN TÌM KIẾM, SẮP XẾP
Môn học: Tin Học; Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô phỏng được hoạt động của một số thuật toán tìm kiếm, sắp xếp bằng các bước thủ công (không cần dùng máy tính) trên một bộ dữ liệu có kích thước nhỏ.
2. Năng lực: 
a) Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Tổ chức và trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên 
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 
2. Học sinh 
- Sách giáo khoa, vở ghi 
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Không có
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 1
- Mục Tiêu: Nắm được cách mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện: 
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 1. Cho dãy số ban đầu như sau:
a1
a2
a3
a4
a5
a6
a7
a8
a9
a10
8
17
23
1
12
7
5
1
13
10
Hãy mô phỏng thuật toán tìm kiếm tuần tự một số trong dãy số bằng cách trình bày diễn biến các bước thực hiện dưới dạng bảng:
1) Tìm x = 5
2) Tìm x = 6
Lời giải
1) x = 5
Bước
Thực hiện
1
So sánh số ở đầu dãy với x
Vì a1 = 8 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a2 trong dãy
2
So sánh số đang xét với x
Vì a2 = 17 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a3 trong dãy
3
So sánh số đang xét với x
Vì a3 = 23 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a4 trong dãy
4
So sánh số đang xét với x
Vì a4 = 1 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a5 trong dãy
5
So sánh số đang xét với x
Vì a5 = 12 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a6 trong dãy
6
So sánh số đang xét với x
Vì a6 = 7 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a7 trong dãy
7
So sánh số đang xét với x
Vì a7 = 5 = x 
Kết luận: Tìm thấy x ở vị trí thứ 7 trong dãy; kết thúc thuật toán 
2) x = 6
Bước
Thực hiện
1
So sánh số ở đầu dãy với x
Vì a1 = 8 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a2 trong dãy
2
So sánh số đang xét với x
Vì a2 = 17 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a3 trong dãy
3
So sánh số đang xét với x
Vì a3 = 23 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a4 trong dãy
4
So sánh số đang xét với x
Vì a4 = 1 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a5 trong dãy
5
So sánh số đang xét với x
Vì a5 = 12 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a6 trong dãy
6
So sánh số đang xét với x
Vì a6 = 7 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a7 trong dãy
7
So sánh số đang xét với x
Vì a7 = 5 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a8 trong dãy
8
So sánh số đang xét với x
Vì a8 = 1 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a9 trong dãy
9
So sánh số đang xét với x
Vì a9 = 13 ≠ x nên chuyển sang xét số tiếp theo a10 trong dãy
10
So sánh số đang xét với x
Vì a10 = 10 ≠ x. Hết dãy đã xét
Kết luận: Không Tìm thấy x trong dãy; kết thúc thuật toán

*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Tổ chức các hoạt động
HS: Thảo luận, trả lời
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ 
‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ 1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌ 
Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài 2
a) Mục tiêu: Nắm được thuật toán sắp xếp chọn
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 2. Cho dãy số ban đầu như trong Bài 1. Bằng cách trình bày thông tin dưới dạng bảng, hãy mô phỏng diễn biến các bước của thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy số theo chiều không tăng
Gợi ý: Dựa theo cách làm trong Bài “Sắp xếp chọn”
Dãy (a)
a1
a2
a3
a4
a5
a6
a7
a8
a9
a10
Giải thích
Ban đầu
8
17
23
1
12
7
5
1
13
10
Đổi chỗ 23 và a1
Sau bước 1
23
17
8
1
12
7
5
1
13
10
Không đổi chỗ
Sau bước 2
23
17
8
1
12
7
5
1
13
10
Không đổi chỗ
Sau bước 3
23
17
13
1
12
7
5
1
8
10
Đổi chỗ 12 và a3
Sau bước 4
23
17
13
12
1
7
5
1
8
10
Đổi chỗ 10 và a4
Sau bước 5
23
17
13
12
10
7
5
1
8
1
Đổi chỗ 10 và a5
Sau bước 6
23
17
13
12
10
8
5
1
7
1
Đổi chỗ 8 và a6
Sau bước 7
23
17
13
12
10
8
7
1
5
1
Đổi chỗ 7 và a7
Sau bước 8
23
17
13
12
10
8
7
5
1
1
Đổi chỗ 5 và a8
Sau bước 9
23
17
13
12
10
8
7
5
1
1
Không đổi chỗ
Dãy kết quả
23
17
13
12
10
8
7
5
1
1


*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: tổ chức HĐ2
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
Hoạt động 3: Tìm hiểu Bài 3
a) Mục tiêu: Nắm được thuật toán sắp xếp nổi bọt
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 3. Cho dãy số ban đầu như trong Bài 1. Bằng cách trình bày thông tin dưới dạng bảng, hãy mô phỏng diễn biến các bước của thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy số theo chiều không tăng
Gợi ý: Dựa theo cách làm trong Bài “Sắp xếp nổi bọt”
Lượt thứ nhất
8
17
23
1
12
7
5
1
13
10
17
8
23
1
12
7
5
1
13
10
17
23
8
1
12
7
5
1
13
10
17
23
8
1
12
7
5
1
13
10
17
23
8
12
1
7
5
1
13
10
17
23
8
12
7
1
5
1
13
10
17
23
8
12
7
5
1
1
13
10
17
23
8
12
7
5
1
1
13
10
17
23
8
12
7
5
1
13
1
10
17
23
8
12
7
5
1
13
10
1
Lượt thứ hai
17
23
8
12
7
5
1
13
10
1
23
17
8
12
7
5
1
13
10
1
23
17
8
12
7
5
1
13
10
1
23
17
12
8
7
5
1
13
10
1
23
17
12
8
7
5
1
13
10
1
23
17
12
8
7
5
1
13
10
1
23
17
12
8
7
5
1
13
10
1
23
17
12
8
7
5
13
1
10
1
23
17
12
8
7
5
13
10
1
1
23
17
12
8
7
5
13
10
1
1
 Lượt thứ ba
23
17
12
8
7
5
13
10
1
1
23
17
12
8
7
5
13
10
1
1
23
17
12
8
7
5
13
10
1
1
23
17
12
8
7
5
13
10
1
1
23
17
12
8
7
5
13
10
1
1
23
17
12
8
7
5
13
10
1
1
23
17
12
8
7
13
5
10
1
1
23
17
12
8
7
13
10
5
1
1
23
17
12
8
7
13
10
5
1
1
23
17
12
8
7
13
10
5
1
1
Tiếp tục quá trình cho đến khi thu được dãy giảm dần
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: tổ chức HĐ2
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
Hoạt động 4: Tìm hiểu Bài 4
a) Mục tiêu: Nắm được thuật toán tìm kiếm nhị phân
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 4. Hãy mô phỏng thuật toán tìm kiếm nhị phân trong dãy số đã sắp thứ tự là kết quả của Bài 2 và Bài 3.
1) Tìm x = 5
2) Tìm x = 6
Giải
1) Tìm x = 5

a1
a2
a3
a4
a5
a6
a7
a8
a9
a10
Xuất phát
23
17
13
12
10
8
7
5
1
1
Bước 1




10
8
7
5
1
1
Bước 2







5


Tìm thấy x ở vị trí 8
2) Tìm x = 6

a1
a2
a3
a4
a5
a6
a7
a8
a9
a10
Xuất phát
23
17
13
12
10
8
7
5
1
1
Bước 1




10
8
7
5
1
1
Bước 2





8
7
5


Bước 3





8




Không tìm thấy x
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: tổ chức HĐ2
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
LUYỆN TẬP
Bài 1. Nếu được yêu cầu sắp xếp một dãy số, em lựa chọn thuật toán sắp xếp chọn hay sắp xếp nổi bọt? giải thích tại sao.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà: 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ: 
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_khoi_7_chuong_trinh_ca_nam.docx