Tiết: 14
LUYỆN TẬP
A - Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Rèn kĩ năng biến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập ngiêm túc, tự giác.
B - Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, máy tính.
- HS: Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
C. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Luyện giải.
Ngày soạn:2/10/2011 Ngày giảng:04/10/2011 Tiết: 14 LUYỆN TẬP A - Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn. - Kĩ năng: Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Rèn kĩ năng biến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập ngiêm túc, tự giác. B - Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, máy tính. - HS: Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm. C. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Luyện giải. D - Tiến trình bài giảng: I - ổn định lớp (1') 7A3: II - Kiểm tra bài cũ: (8') HS1: Nêu điều kiện để 1 phân số tối giản với mẫu dương được viết dưới dạng phân số vô hạn tuần hoàn, hữu hạn. Viết các phân số dưới dạng số thập phân? () III - Luyện tập :( 32') Hoạt động của thầy HĐ của HS Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 70 *Muốn viết 1 số thập phân dưới dạng phân số ta làm như thế nào? - Gọi HS nêu nhận xét đúng, sai. - Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - Dưới lớp TL: đưa số thậ phân về dạng phân số thập phân=> rút gọn. Bài tập 70 (SGK/35) *Để biết được 1 phân số viết được số thập phân hữu hạn ta làm ntn? - Gọi HS nêu nhận xét đúng, sai. - đưa phân số về p.s tối giản. - Xét mẫu có t.số n.tố không chứa số khác 2 và 5 => viết được số thập phân hữu hạn - 2 HS lên bảng. Bài tập 85 (SBT/23) giải thích phân số có dạng số thập phân hữ hạn: 16 = 24 40 = 23.5 125 = 53 25 = 52 - Các phân số đều viết dưới dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nào khác 2 và 5. * Để viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn ta viết ntn? - Gọi HS nêu nhận xét đúng, sai. - Số sau dấu phẩy: số nào lặp lại nhiều lần thì số đó đưa vào trong ngoặc đơn. - 2 HS lên bảng. Bài 86 (SBT/23) Viết dưới dạng gọn. 0,3333 = 0,(3) -1,3212121 = -1,3(21) 2,513513513 = 1,5(135) 13,26535353 = 13,26(53) - Hướng dẫn viết: số t.phân vô hạn tuần hoàn ra phân số: 0,(25) = 0,(01). 25 = .25 = - Tương tự HS lên bảng, còn lại cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nêu nhận xét. - Về nhà làm bài tập 89 - chú ý theo dõi. -1 HS lên bảng, Bài tập 88 (SBT/23). Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số. a) b) c) * nêu cách làm bài tập sau: - Đổi số thập phân ra phân số. 1,(6) = 1+ 0,(6) = 1+ = Bài tập làm thêm: Tìm x, biết a).x = 10 . x = 10 . x = 10 x = 10: x = 10. = 9,9 IV. Củng cố: (2') - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Các phân số có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài 89; 91; 92 ; 9.2(tr15-SBT) - Đọc trước bài ''Làm tròn số''. Chuẩn bị máy tính, giờ sau học
Tài liệu đính kèm: