Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Tiết 24

Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

A. Mục tiêu:

1 - Kiến thức: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

2 - Kĩ năng: HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế, biết phân tích và trình bày bài toán dạng cơ bản

3 - Thái độ: Chú ý, yêu thích môn học, ứng dụng thực tế

B - Phương pháp: Luyện giải, hợp tác nhóm nhỏ.

C- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ Ghi cách giải 2 của bài toán 1, chú ý, nội dung ?1, bài toán 2

- HS: SGK, SBT, Ôn tập kiến thức của bài 1

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/10/2011
Ngày soạn:31/10/2011
Tiết 24
Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
A. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
2 - Kĩ năng: HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế, biết phân tích và trình bày bài toán dạng cơ bản 
3 - Thái độ: Chú ý, yêu thích môn học, ứng dụng thực tế
B - Phương pháp: Luyện giải, hợp tác nhóm nhỏ.
C- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ Ghi cách giải 2 của bài toán 1, chú ý, nội dung ?1, bài toán 2
- HS: SGK, SBT, Ôn tập kiến thức của bài 1
D- Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- HS1: định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? Viết công thức biểu thị x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là . Từ đó cho biết y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ nào? Và viết công thức biểu thị nó?
- HS2: phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận. viết công thức tổng quát của 2 tính chất đó?
-GV: ghi t/c ở góc bảng để sử dụng làm bài toán.
+ x tỷ lệ thuận với y. ; 
III. Bài mới: (30')
Hoạt động của thầy
HĐ của học sinh
Ghi bảng
- Gọi HS1 đọc đề bài 
*Đề bài cho biết điều gì ? Hỏi chúng ta điều gì.
*Khối lượng và thể tích của hai thanh chì quan hệ ntn?
- Gọi thanh 1, 2 lần lượt là m1, m2.
* Hãy thiết lập mqh của m1, m2 và 12; 17. Ứng với t/c ghi ở góc bảng để vận dụng t/c tỷ lệ thức.
- Gọi x = m1; m2
 y = 12; 17 => ?
- Gọi Hs1 lên trình bày.
- Gọi nhận xét.
- Chốt: Dạng bài tâp này.
B1: chỉ ra 2 đại lượng: thể tích và khối lượng là 2 đ.lg có quan hệ gì?
B2: Thiết lập mqh đó bằng công thức nào?
B3: vận dụng t/c của dãy tỷ số bằng nhau để giải.
B4: trả lời.
- Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt:
*Đề bài cho biết những yếu tố nào ?
- Gọi 2 thanh kim loại dồng chất là m1; m2
- Gọi HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Gọi phần thứ nhất, thứ hai là a1; a2. 
Theo đề bài ta có: = và a1 + a2 =222,5
 - Gọi HS đọc bài toán 2.
*Ngoài ra ta có được yếu tố nào từ góc của tam giác?
- Y/c HS làm theo nhóm.
- Gọi hs nêu nhận xét, gv đánh giá.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Hai đại lượng tỷ lệ thuận.
-Có mqh: m và V tỉ lệ thuận: 
và 
- đọc đề toán:
thanh 1 có thể tích 10m3, thanh 2 có thể tích 15m3. 
Thanh 1+ thanh 2 = 222,5g
- Thể tích và khối lượng là 2 đại lượng lệ thuận.
(m = D.v)
- Gọi HS1 lên bảng.
- Nghe.
Hs đọc lại chú ý
-Cho biết ba góc của tam giác tỉ lệ với 1;2;3. 
- Ngoài ra tổng 3 góc trong tam giác = 1800 
- HS thảo luận theo nhóm. 6 phút các nhóm treo bảng phụ
nhận xét
1. Bài toán 1.
Tóm tắt
Hai thanh chì:
- Thanh 1 có thể tích 12cm3
- Thanh 2 có thể tích 17cm3
Hỏi: khối lượng của thanh 1, thanh 2.
Biết thanh 2 - thanh 1 = 56,5g
Giải
- Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g)
 - Vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau:
 nên: 
Theo đề bài: (g)
- áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
(g)
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 
?1 
Gọi 2 thanh kim loại dồng chất là m1và m2.
Ta có: Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên: 
 = 
Theo t/c của dãy
== =
m1 = 8,9.10 = 89 (g)
m2 = 8,9. 15 = 133,5 (g)
* Chú ý.(SGK/55).
2. Bài toán 2.
Các góc Â, , tỷ lệ với 1; 2; 3
ta có: ,= 1800
(ĐL tổng 3 góc của tam giác)
?2 
Theo t/c dãy tỷ số bằng nhau:
 =
= 30=> Â = 300
= 30=> = 30. 2 = 600
= 30 => = 30.3 = 900
IV. Củng cố: (5')
-đưa bài tập 5 lên bảng phụ
bài tập 5 
a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì 
b) x và y là hai đại lượng không tỉ lệ thuận vì: 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 7, 8, 11 (tr56- SGK)
- Làm bài tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24 - Mot so bai toan ve dai luong ti le thuan.doc