Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 59: Đa thức một biến

Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 59: Đa thức một biến

Tiết 59

ĐA THỨC MỘT BIẾN

A. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.

- Kĩ năng: Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.

- Thái độ: Chú ý, rèn khả năng tư duy, phân tích linh hoạt.

B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, luyện giải

C - Chuẩn bị:

- Giáo viên : Bài soạn, tài liệu, phấn, thước.

- Học sinh : Ôn tập về đa thức, thu gọn đa thức.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 59: Đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/3/2012
Ngày giảng : 19/3/2012
Tiết 59
ĐA THỨC MỘT BIẾN 
A. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
- Kĩ năng: Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
- Thái độ: Chú ý, rèn khả năng tư duy, phân tích linh hoạt.
B - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, luyện giải
C - Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bài soạn, tài liệu, phấn, thước.
- Học sinh : Ôn tập về đa thức, thu gọn đa thức.
D - Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
*Thế nào là đa thức? bậc của đa thức?
* Hóy lấy VD về một đa thức của biến x? ( chỉ cú biến là x)
III. Bài mới: (37’)
Hoạt động của thầy
HĐ của học sinh
Ghi bảng
- Giới thiệu phần VD kiểm tra là đa thức một biến.
* Đa thức một biến là gỡ? Lấy VD?
*Vậy 1 số có được coi là đa thức một biến không?
- Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức 1 biến. Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta kí hiệu A(y)
- Gọi HS lờn bảng trỡnh bày.
* Làm thế nào để tỡm bậc của đa thức?
*Vậy bậc của đa thức một biến là gỡ?
- Lấy VD lần lượt theo biờn y/c cụ giỏo.
-1 số cũng được coi là đa thức một biến.
- 2 HS lờn bảng tớnh.
- Bậc cao nhất của hạng tử của đa thức.
- Trả lời (SG/42)
1. Đa thức một biến.
* Đa thức một biến là: (SGK/41).
VD: A = 7y2 - 3y + là đa thức của biến y.
B = x5 – 2x + 3x3 – 2 là đa thức của biến x
* Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
* A(y) là đa thức của biến y
 B(x) là đa thức của biến x
* A(-1) là giỏ trị của đa thức 
 A(y) tại y = 1
 B(2) là giỏ trị của đa thức 
 B(x) tại x = 2
?1 Tớnh A(5), B(-2) với A(y) và B(x)
Giải
A(5) = 7.52 - 3.5 + 
 = 7.25 - 15 + = 
 = 160 + = 160
Vậy 160 là giỏ trị của đa thức A(y) tại y = 5
B(-2) = (-2)5 + 2(-2) + 3(-2)3 – 2 = -32 + 8 - 24 – 2=50
Vậy 50 là giỏ trị của đa thức A(y) tại x = -2
?2 Bậc của đa thức A(y) là 2
 Bậc của đa thức B(x) là 5
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 
*Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức?
* đó sử dụng tớnh chất nào để sắp xếp?
* Quan sỏt xem ở VD đa thức cũn thu gọn được nữa ko?
* cần lưu ý điều gỡ khi sắp xếp?
- Gọi HS trả lời làm ?3.
- Gọi HS lờn bảng làm ?4
Chụt: *Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì?
* Em cú nhận xột gỡ từ 2 đa thức Q(x) và R(x).
- Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2:
*Chỉ ra các hệ số trong 2 đa thức trên.
- Gọi HS đọc chỳ ý.
- giới thiệu hằng số (gọi là hằng)
- Có 2 cách sắp xếp
- Giao hoỏn
- Khụng
- Dấu giữ nguyờn.
- Thu gọn đa thức.
-2HS lờn bảng là ?4
- Ta phải thu gọn đa thức.
- Trả lời.
- Đa thức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10.
- Chỳ ý.
2. Sắp xếp một đa thức (10')
- Có 2 cách sắp xếp
+ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến.
+ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến.
* Chỳ ý: (SGK/42)
?3 B(x) = 6x5 – 3x + 7x3 + 
B(x) = 6x5 + 7x3– 3x + 
?4
Gọi là đa thức bậc 2 của biến x
* Nhận xột:
- Đa thức bậc 2 cú dạng:
ax2 + bx + c
(a, b, c là cỏc số cho trước,
 a 0)
* Chỳ ý: (SGK/ 42)
VD: P(x) = 2x2 + 6x + a
(a là hằng số)
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
* chỉ rừ hệ số của từng hạng tử?
*Tìm hệ số cao nhất của luỹ thừa?
* Tìm hệ số tự do?
* Hệ số của lũy thừa bậc 4 và 2 là mấy?
- Y/c tổ cựng thực hiện thoe nhúm viết nhanh nhất thỡ nhúm đú thắng cuộc.
- 1 học sinh đọc
- trả lời.
- HS: hệ số của luỹ thừa bậc 4; 2 là 0.
- Là 0
- Cựng thựchiện 5 phỳt
3. Hệ số (6')
Xét đa thức 
P(x) là đa thức đó thu gọn.
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5
7 là hệ số của lũy thừa bậc 3
-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1
 là hệ số của lũy thừa bậc 0
- Hệ số cao nhất là 6
- Hệ số tự do là ẵ
* Chỳ ý: SGK/43
Cú thể viết đa thức P(x) như sau: 
*Thi về đớch nhanh nhất.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nẵm vững cách sắp xép, kí hiệuh đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số.
- Làm các bài 39, 43 40, 41 (tr43-SGK). Bài tập 34 37 (tr14-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59 - Da thuc mot bien.doc