Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 61: Luyện tập

Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 61: Luyện tập

Tiết 61

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.

 - Kĩ năng: Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.

 - Thái độ: Học sinh trình bày cẩn thận.

B - Phương pháp : Đàm thoại, luyện giải, hợp tác nhóm nhỏ.

C - Chuẩn bị:

- GV : Bài tập phấn màu, bảng phụ.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Đại số 7 tiết 61: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/3/2012
Ngày dạy: 26/3/2012
Tiết 61
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
 - Kĩ năng: Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
 - Thái độ: Học sinh trình bày cẩn thận.
B - Phương pháp : Đàm thoại, luyện giải, hợp tác nhóm nhỏ.
C - Chuẩn bị:
- GV : Bài tập phấn màu, bảng phụ.
- HS : ễn lại bài cộng trừ đa thức một biến.
D - Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
7A3: 
II. Kiểm tra (7’)
Cho 2 đa thức A = x4 – 3x2 + x – 1; B = x4 – x3 + x2 + 5. Hóy chỏ rừ bậc của và hệ số tự do của hiệu 2 đa thức.
Tớnh A – B = x3 - 3x2 + x – 6, cú bậc là 3, hệ số tự do là: -6
III. Luyện tập: (25’)
Hoạt động của thầy
HĐ của Học sinh 
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm.
Quan sát hoạt động của các nhóm
- Giáo viên ghi kết quả và ý thức hợp tác của các nhóm.
Đọc đề bài
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
Nhận xét bài của bạn
Bài tập 49 (tr46-SGK) (6')
Có bậc là 2
 có bậc 4
? Muốn thu gọn đa thức ta làm như thế nào?
- Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ
- Nhóm các hạng tử đồng dạng, sau đó cộng – trừ các đơn thức đồng dạng đó.
- Học sinh1: Thu gọn đa thức N.
- Học sinh2: Thu gọn đa thức M..
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N - M
Nhận xét bài của bạn
Bài tập 50 (tr46-SGK) (10')
a) Thu gọn
*Muốn tính giá trị của mmột đa thức ta làm như thế nào?
Y/c 4 học sinh lên bảng thực hiện.
- Gv cho hs sinh nhận xét sau đó chữa theo yc bên
- Nhắc các khâu thường bị sai
+
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- Thu gọn đa thức
- Thay giá trị của biến vào đa thức thu gọn.
- Học sinh 1 tính 
P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
- Học sinh 4 tính 
P(-2)
Hs nhận xét
Bài tập 52 (tr46-SGK) (10')
P(x) = 
tại x = 1
Tại x = 0
Tại x = 4
Tại x = -2
IV. Củng cố: (2’)
* Nờu cỏ nội dung kiến thức cần nhớ của bài học?
- Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
- Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
Ngày soạn : 25/3/2012
Ngày dạy: 26/3/2012
Tiết 61
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
 - Kĩ năng: Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
 - Thái độ: Học sinh trình bày cẩn thận.
B - Phương pháp : Đàm thoại, luyện giải, hợp tác nhóm nhỏ.
C - Chuẩn bị:
- GV : Bài tập phấn màu, bảng phụ.
- HS : ễn lại bài cộng trừ đa thức một biến.
D - Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
7A3: 
II. Kiểm tra (15')
Đề bài: 
Cõu 1: (8 điểm) Cho 2 đa thức
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x -1
Tớnh (lẻ): P(x) + Q(x) rồi tỡm bậc của đa thức và hệ số tự do của đa thức tổng vừa tỡm được.
(chẵn): P(x) – Q(x) rồi tỡm bậc của đa thức và hệ số tự do của đa thức hiệu vừa tỡm được.
Cõu 2: (2 điểm)
	 f(x) = 3xn +1 + 2xn – 2xn+1
 Tớnh f(-2)
III. Luyện tập: (25’)
Hoạt động của thầy
HĐ của Học sinh 
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm.
Quan sát hoạt động của các nhóm
- Giáo viên ghi kết quả và ý thức hợp tác của các nhóm.
Đọc đề bài
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
Nhận xét bài của bạn
Bài tập 49 (tr46-SGK) (6')
Có bậc là 2
 có bậc 4
? Muốn thu gọn đa thức ta làm như thế nào?
- Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ
- Nhóm các hạng tử đồng dạng, sau đó cộng – trừ các đơn thức đồng dạng đó.
- Học sinh1: Thu gọn đa thức N.
- Học sinh2: Thu gọn đa thức M..
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N - M
Nhận xét bài của bạn
Bài tập 50 (tr46-SGK) (10')
a) Thu gọn
*Muốn tính giá trị của mmột đa thức ta làm như thế nào?
Y/c 4 học sinh lên bảng thực hiện.
- Gv cho hs sinh nhận xét sau đó chữa theo yc bên
- Nhắc các khâu thường bị sai
+
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- Thu gọn đa thức
- Thay giá trị của biến vào đa thức thu gọn.
- Học sinh 1 tính 
P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
- Học sinh 4 tính 
P(-2)
Hs nhận xét
Bài tập 52 (tr46-SGK) (10')
P(x) = 
tại x = 1
Tại x = 0
Tại x = 4
Tại x = -2
IV. Củng cố: (2’)
* Nờu cỏ nội dung kiến thức cần nhớ của bài học?
- Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức.
Đỏp ỏn - biểu điểm: 
Cõu 1: (8 điểm) Cho 2 đa thức
P(x) = – x6 + x4 – 3x3 – x3 + 3x2– 2x2 – 5 
Q(x) = 2x5– x4 + x3 – 2x3 + x2 + x -1
Tớnh (lẻ): P(x) + Q(x) = – x6 + 2x5– 5x3 + 2x2 – 6, bậc của đa thức: 6
hệ số tự do của đa thức tổng vừa tỡm được là: - 6 
(chẵn): P(x) – Q(x) = – x6 - 2x5 – 2x4 - 3x3 – x - 4, bậc của đa thức: 6
 hệ số tự do của đa thức hiệu vừa tỡm được là: - 4
Cõu 2: (2 điểm)
	 f(x) = 3xn +1 + 2xn – 2xn+1
 	 = 3xn .x + 2xn – 2xn. x = xn (3x + 2 – 2x) = xn (x + 2)
 Tớnh f(-2) = (-2)n (-2 + 2) = 0 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà làm bài tập 53 (SGK)
- Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61 - Luyen tap.doc