Tiết 63
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về khái niệm nghiệm của đa thức 1 biến.
- Kĩ năng: Được rèn luyện kĩ nhận biết xem đa thức có nghiệm là bao nhiêu, các thử nghiệm
- Thái độ: Học sinh trình bày cẩn thận.
B - Phương pháp : Đàm thoại, luyện giải
C - Chuẩn bị:
- GV : Bài soạn, tài liệu, phấn màu, bảng phụ
- HS : - Bảng phụ, bút dạ, ôn lại bài nghiệm của đa thức một biến, tính giá trị của biểu thức
Ngày soạn: 3/4/2012 Ngày dạy: 04/4/2012 Tiết 63 luyện tập A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về khái niệm nghiệm của đa thức 1 biến. - Kĩ năng: Được rèn luyện kĩ nhận biết xem đa thức có nghiệm là bao nhiêu, các thử nghiệm - Thái độ: Học sinh trình bày cẩn thận. B - Phương pháp : Đàm thoại, luyện giải C - Chuẩn bị: - GV : Bài soạn, tài liệu, phấn màu, bảng phụ - HS : - Bảng phụ, bút dạ, ôn lại bài nghiệm của đa thức một biến, tính giá trị của biểu thức D - Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') 7A3: II. Kiểm tra : (7'') 2HS lờn bảng: Cho f(x) = g(x) = a) Tính f(-1), g(2) b) Tính f(x) + g(x),f(x) - g(x) III. Luyện tập: (33’) Hoạt động của thầy HĐ của Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm. Quan sát hoạt động của các nhóm - Giáo viên ghi kết quả. - Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra xem một giá trị của x có là nghiệm của đa thức hay không cần chú ý thay và tính giá trị cho đúng rồi kết luận. Đọc đề bài - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời. Nhận xét bài của bạn Bài tập 55 (tr48-SGK) (6') a) x = không là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + vì P(x) = b) x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x + 3 vì Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0 x = 3 là nghiệm của Q(x) = x2 - 4x + 3 vì Q(x) = 12 - 4.1 + 3 =0 - ? Để tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào ? tại sao ? ? Để chứng tỏ một đa thức có nghiệm là x thì ta làm như thế nào ? ? Để chỉ ra đa thức đó không có nghiệm ta làm như thế nào ? Quan sát học sinh làm Đánh giá - Tại giá trị của biến làm cho đa thức có GT = 0 nên ta cho đa thưc đó bằng 0 và tìm GT của biến - Thay GT của x vào đa thức và tính nếu GT của đa thức = 0 thì x đó là nghiệm - Chỉ ra đa thức đó luôn luôn > hay < 0 - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một câu. - Nhận xét và bổ xung Bài tập 55 (tr48-SGK) (10') a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 Đa thức có nghiệm khi giá trị của P(y) = 0 ta có 3y + 6 = 0 3y = -6 y = -2 Vậy nghiệm của đa thức là -2 b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm : Q(y) = y4 + 2 Vì y4 ³ 0 với mọi y R nên y4 + 2 > 0 với mọi y => không có giá trị nào của y làm cho giá trị của đa thức Q(y) = 0 Vậy đa thức Q(y) không có nghiệm - Nhắc các khâu thường bị sai + + tính luỹ thừa + quy tắc dấu. - 2 học sinh lên bảng: - Học sinh 1 tính P(-1) - Học sinh 2 tính P(0) - Học sinh 3 tính P(4) Nhận xét bài của bạn Bài tập 52 (tr46-SGK) (10') P(x) = tại x = 1 Tại x = 0 Tại x = 4 Vậy 4 và - 2 là nghiệm của P(x) IV. Củng cố: (3') - Các kiến thức cần đạt + thu gọn. + tìm bậc + tìm hệ số + cộng, trừ đa thức. Tìm nhiệm của 1 đa thức và biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của đa thức cho trước không. V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Về nhà làm bài tập 53 (SGK) - Làm bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
Tài liệu đính kèm: