Giáo án môn Toán khối 7 - Luyện tập (đơn thức)

Giáo án môn Toán khối 7 - Luyện tập (đơn thức)

A. Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.

2 Kĩ năng: Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.

3 Thái độ: HS cần tự giác, nghiêm túc trong học tập .độc lập tư duy .

B. Chuẩn bị

GV: Phấn mầu, bảng phụ.

HS :Cách giải phương trình tích. Bài tập về nhà.

C. Phương pháp

 Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , phát hiện và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan. Luyện tập

D. Tiến trình dạy học

 

doc 22 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán khối 7 - Luyện tập (đơn thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...............
Ngày dạy:7A:...........
	Tiết:
 Luyện tập (đơn thức)
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
2 Kĩ năng: Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
3 Thái độ: HS cần tự giác, nghiêm túc trong học tập .độc lập tư duy .	
B. Chuẩn bị
GV: Phấn mầu, bảng phụ.
HS :Cách giải phương trình tích. Bài tập về nhà.
C. Phương pháp
 Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , phát hiện và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan. Luyện tập
D. Tiến trình dạy học 
I. ổn định tổ chức: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
HS1:..
? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? (4đ)
Làm bài tập 10 - tr29 SGK. (5đ)
III. Bài mới 
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV đưa ra bài tập 1.
- yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng điền vào bảng phụ 
GV đưa ra bài tập 1.
? Nêu các bước thu gọn đa thức? 
- Gọi HS lên bảng trình bày 
GV đưa ra bài tập 2.
? Muốn xác định bậc của một đa thức ta làm như thế nào?
ị HS làm theo dãy.
GV đổi chéo các nhóm.
- Nhận xét. Bổ sung
HS thực hiện
Hs trả lời 
ị HS hoạt động cá nhân. 
- Hs thực hiện
Hs trả lời 
ị HS hoạt động nhóm. 
Bài tập: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: 
1. Biểu thức đại số nào không phải là đơn thức?
A. - 7	B. 3x2y	C. 4x - 7	D. (a - 2b)x2 (a, b: hằng số)
2. Kết quả sau khi thu gọn của đơn thức: 2.(-4x2yx3) là:
A. -8x6y	B. 8x5y	C. -8x5y	D. xy5
3. Hệ số trong đơn thức -42x3y5 là:
A. -42	B. 42	C. xy	D. x3y5
4. Tìm phần biến trong đơn thức 6ax2yb (a, b: hằng số):
A. ab	B. x2y	C. ax2yb	D. 6ab
Bài tập 1: Thu gọn đơn thức:
(-3x2y).(2xy2) = 
7x.(8y3x) =
-3a.(x7y)2 = 
.(-2x2y5) = 
Bài tập 2: Thu gọn và tìm bậc đơn thức:
(x2y)(x3y2) = 
(-4a2b).(-5b3c) = 
(.x4y2).(14xy6) =
IV. Củng cố: (5')
Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a) 
b) 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK.
- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng''
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:...............
Ngày dạy:7A:...........
	Tiết:
đơn thức Đồng dạng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số. Đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng
2. Kĩ năng: HS Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. Tính toán với đơn thức đồng dạng
2. Thái độ: Rèn cho HS ý thức tự giác,tư duy lôgíc
B. Chuẩn bị:
 GV : SGK, SBT, bảng phụ
 HS : Dụng cụ học tập
C. Phương pháp :
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập
D. Tiến trình bài dạy
I. ổn định tổ chức:(1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
HS1:..
	Baứi 18:sgk/35
V : 9/2 x2 ệ :17/3 xy
N:1/2 x2 U: -12x2y
H: 3xy EÂ:6xy2
Aấ:0 L: -2/5 x2
LEÂ VAấN HệU 
III. Nội dung bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa Gv
Hoaùt ủoọng cuỷa hs 
 Ghi baỷng 
-GV yeõu caàu hs laứm baứi 19 sgk
? ta coự theồ thửùc hieọn pheựp tớnh cuỷa 2 ủụn thửực naứy ủửụùc khoõng ? vỡ ?
-yeõu caàu hs laứm baứi 22 sgk vaứo vụỷ 
-goùi hs nhaọn xeựt vaứ sửừa baứi 
-GV lửu yự caựch vieỏt traựnh sai laàm 
-Cho hs thaỷo luaọn nhoựm baứi 23 
goùi nhoựm laứm xong trửụực trỡnh baứy lửu yự caựch suy dieón 
-Cho hs laứm baứi 22 SBT treõn phieỏu hoùc taọp 
-HS laứm baứi 19 vaứo vụỷ , moọt hs leõn baỷng laứm 
- 2 hs leõn baỷng ủoàng thụứi laứm baứi 22 caỷ lụựp cuứng laứm vaứ ủoỏi chửựng 
-HS thaỷo luaọn nhoựm baứi 23
-ẹaùi dieọn moọt nhoựm trỡnh baứy 
-HS laứm baứi 22 SBT/12 treõn phieỏu hoùc taọp 
- 
Baứi 19 sgk/36: tớnh giaự trũ bieồu thửực :
16x2y5 –2 x3y2 taọi x=0,5; y=-1
= 16.(0,5)2 (-1)5- 2 .0,53 (-1)2=
-4 –1/4=-17/4 
Baứi 22: Tớnh tớch caực ủụn thửực sau ,tỡm ủửụùc baọc cuỷa ủụn thửực keỏt quaỷ
laứ ủụn thửực coự baọc 7 
coự baọc 8 
Baứi 23 sgk/36: ủieàn caực ủụn thửực thớch hụùp vaứo oõ troỏng :
a) 3 x2y + =5x2y
-5x2
b) -2x2 =-7x2
c) + + =x5
Baứi 22 SBT/12: Tớnh 
xyz – 5xyz= (1-5) xyz=-4xyz
x2 –1/2 x2-2x2 =(1-1/2-2)x2=
 =-3/2 x2
IV. Củng cố: (10')
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
oõn lyự thuyeỏt phaàn ủụn thửực , ủụn thửực thu goùn 
-BVN:20;21;sgk/36
19,21,23 SBT/12 
chuaồn bũ baứi : ẹa thửực 
E Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn:...............
Ngày dạy:7A:...........
	Tiết:
 Luyện tập về Đa thức
A. Mục tiêu
1 Kiến thức : Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
2 Kĩ năng : HS Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
3 Thái độ: Học sinh cần tự giác, nghiêm túc trong học tập , độc lập tư duy .
B. Chuẩn bị
GV: Phấn mầu, bảng phụ.
HS:Cách giải phương trình tích. Bài tập về nhà.
C. Phương pháp 
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , phát hiện và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan. Luyện tập.	
D. Các hoạt động dạy học
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (10') 
HS:.
 Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm)
a) b) 
Đa thức có bậc 2 Đa thức có bậc 3
III. Bài mới 
Hoạt động của GV
Họat động của HS 
Nội dung
GV đưa nội dung bài tập 1.
? Muốn thu gọn đa thức ta làm như thế nào?
ị HS làm việc cá nhân.
GV chốt lại các bước thu gọn một đa thức.
? Thế nào là bậc của một đa thức? 
? Vậy muốn tìm bậc của một đa thức ta làm như thế nào?
? Có nhận xét gì về các đa thức trong bài?
HS làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 3.
HS thảo luận nhóm tìm cách làm.
Một nhóm lên bảng trình bày.
? Bài tập này yêu cầu gì?
Hai HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
Dưới lớp làm vào vở.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- HS trả lời
- HS: làm 
- 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
-- Học sinh trả lời.
- 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- học sinh lên bảng làm.
- Hs thảo luận làm bài
Bài tập 1: Thu gọn đa thức:
4x - 5a + 5x - 8a - 3c
x + 3x + 4a - x + 8a
5ax - 3ax2 - 4ax + 7ax2
3x2y + 5xy2 - 2x2y + 8x3
Bài tập 2: Tìm bậc của đa thức sau:
x3y3 + 6x2y2 + 12xy + 8 - x3y3
x2y + 2xy2 - 3x3y + 4xy5
x6y2 + 3x6y3 - 7x5y7 + 5x4y
8x3y5z - 9 - 8x3y5z
Bài tập 3: Viết đa thức: 
x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x
a, thành tổng của hai đa thức.
b, thành hiệu của hai đa thức.
Giải
a, (x5 + 2x4 - 3x2) + (- x4 + 1 - x)
b, (x5 + 2x4) - (3x2 + x4 - 1 + x)
Bài tập 4: Thu gọn và tính giá trị của biểu thức:
A = x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 - xy6 tại x = -1; y = 1.
B = x2y3 - x2y3 + 3x2y2z2 - z4 - 3x2y2z2 tại x = 1; y = -1; z = 2.
IV. Củng cố: (5')
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo SGK
- Làm bài 26, 27 (tr38 SGK)
- Làm bài 24 28 (tr13 SBT)
- Hướng dẫn bài 27, 28(sbt)
- Chuẩn bị bài ''Cộng trừ đa thức''
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:...............
Ngày dạy:7A:...........
	Tiết:
 Luyện tập ( COÄNG , TRệỉ ẹA THệÙC)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức: cộng, trừ đa thức.
2. Kĩ năng: Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức .
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS : Ôn tập thu gọn đa thức.
C. Phương pháp 
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , phát hiện và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan. Luyện tập.
D. Các hoạt động dạy học 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') 
HS1:.
* Neõu caực bửụực tớnh toồng hai ủa thửực 
Laứm baứi taọp 30 sgk/40
III. Tiến trình bài giảng: (30') 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
Hoaùt ủoọng cuỷa hs 
 Ghi baỷng 
Yeõu caàu 2hs leõn baỷng sửừa bai 32 sgk/ 40 
Cho hs nhaọn xeựt 
Yeõu caàu hs laứm baứi 35 vaứo vụỷ 
-goùi hs leõn baỷng laứm vaứ caỷ lụựp cuứng laứm vaứo vụỷ 
hs trỡnh baứy baứi laứm cuỷa mỡnh 
Cho hs laứm baứi 36 
?em coự nhaọn xeựt giứ veà bieồu thửực treõn ?
Vaọy ủeồ tớnh ủụn giaỷn ta laứm ntn?( thu goùn trửụực )
-goùi moọt hs tớnh giaự trũ b’t
-Thu goùn ủa thửực b)
? vieỏt daùng ntn ủeồ tớnh nhanh ủửụùc 
Yeõu caàu hs laứm baứi 38 treõn phieỏu hoùc taọp 
-Gv thu ba phieỏu coự tỡnh huoỏng khaực nhau ủeồ sửừa baứi 
-Yeõu caàu hs thaỷo luaọn nhoựm baứi 37 moió hs vieỏt moọt ủa thửực theo yeõu caàu ủeà baứi 
-Cửỷ ủaùi dieọn toồ khaực nhaọn xeựt 
-Hai hs leõn baỷng laứm baứi 
1 hs leõn baỷng laứm 
caỷ lụựp cuứng laứm vaứ nhaọn xeựt 
HS laứm baứi 36 vaứo vụỷ
-Coự caực haùng tửỷ ủoọng daùng 
-thu goùn ủa thửực treõn 
-HS tớnh giaự trũ b’t
-khoõng thu goùn ủửụùc vỡ khoõng coự soỏ haùng ủoàng daùng
-HS laứm baứi 38 treõn phieỏu hoùc taọp 
-S heo doừi caực phieỏu hoùc taọp vaứ boồ sung 
-HS hoaùt ủoọng nhoựm baứi 37 , moói hs vieỏt moọt ủa thửực 
Sửừa baứi 32 sgk/40:
P +( x2-2y2 )=x2-y2+3y2-1
P +( x2-2y2 )=x2 +2y2-1
P= x2+2y2 –1 –(x2-2y2 )
P= x2+2y2 –1-x2+2y2=4y2-1
b) Q –( 5x2-xyz)=xy+2x2-3xyz+5
Q =( 5x2-xyz)+(xy+2x2-3xyz+5)
Q =5x2-xyz+ xy+2x2-3xyz+5
Q=(5x2+2x2 )+(-xyz-3xyz)+xy+5
Q=7x2-4xyz+xy+5
Baứi luyeọn taùi lụựp :
Baứi 35:tớnh 
a)M+N=x2-2xy+y2+y2+2xy+x2+1
= (x2+x2)+(y2+y2)+(-2xy+2xy)+1
M+N =2x2+2y2 +1
b) M-N= (x2-2xy+y2)-(y2+2xy+ x2+1)= x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1
= (x2-x2)+(y2-y2)+(-2xy-2xy)-1
M-N= -4xy-1 
Baứi 36: tớnh giaự trũ bieồu thửực :
x2+2xy- 3 x3 +2y3+3x3-y3=
( -3x3+3x3)+( 2y3-y3)+2xy+x2=
=y3+2xy+x2 thay x=5 vaứ y=4 ta coự 43 +2.5.4 +52=64+40+25=129
xy-x2y2 +x4y4-x6y6+x8y8=
xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8=
1 –1+1-1+1=1(vỡ x=-1;y=-1=>xy=1 )
Baứi 38: Tỡm ủa thửực C
C=A+B= x2-2y +xy+1+x2 +y – x2y2-1=(x2+x2) +(-2y+y)+(1-1)+xy-x2y2 =2x2-y+xy-x2y2
C+A=B=> C=B-A 
= x2 +y – x2y2-1 –( x2-2y +xy+1)
= x2 +y – x2y2-1- x2 +2y-xy-1=(x2-x2) +(2y+y)+(-1-1)-xy-x2y2 = 3y –2 –xy –x2y2 
Baứi 37 : ủa thửực baọc 3 vụựi hai bieỏn x,y vaứ coự 3 haùng tửỷ ( coự nhieàu ủaựp soỏ ) 
VD: x2 y +xy –5 hoaởc x3 –xy-y
IV. Củng cố: (4')
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm như thế nào.
- 2 học sinh phát biểu lại
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 32, 33 (tr14-SGK)
- HD bài 32
- Đọc trước bài ''Đa thức một biến''
E. Rút kinh nghiệm
..
Ngày soạn:...............
Ngày dạy:7A:...........
	Tiết:
Luyện tập đa thức một biến
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
2. Kĩ năng : Hìn ... 
Nghieọm cuỷa ủa thửực :
II- Baứi taọp :
Baứi 62 SGK/ 50 
Cho 2 ủa thửực :
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Saộp xeỏp theo luyừ thửứa giaỷm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta coự : P(0)=0; Q(0) = -1/4 neõn x=0 laứ nghieọm cuỷa P(x) chửự khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) 
Baứi 63 /50
Saộp xeỏp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tớnh :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chửựng toỷ ủa thửực khoõng coự nghieọm :
Vỡ x4 vaứ x2 nhaọn giaự trũ khoõng aõm vụựi moùi giaự trũ cuỷa x neõn M(x) >0 vụựi moùi x vaọy ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm 
Baứi 64 /50 
Caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi x2y sao cho khi x=-1; y=1 thỡ giaự trũ ủụn thửực luoõn laứ soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10 : ta coự x2y =1 taùi x=-1 ; y=1 neõn ta chổ caàn vieỏt caực ủụn thửực coự phaàn bieỏn laứ x2y coứn phaàn heọ soỏ nhoỷ hụn 10 nhửng lụựn hụn 0 
Baứi 65 :/50
a)A(x) = 2x-6 choùn nghieọm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
IV. Củng cố: (10')
- nhắc lại các kiến thức trong bài
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và hệ số.
- Làm các bài 49; 51 SGK/46;51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:...............
Ngày dạy:7A:...........
	Tiết:
ôn tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực trong chửụng veà phaàn ủa thửực HS ủửụùc cuừng coỏ kieỏn thửực veà ủa thửực, coọng trửứ ủa thửực moọt bieỏn. Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
2. Kĩ năng : ủửụùc reứn luyeọn kyừ naờng saộp xeỏp ủa thửực theo luyừ thửứa taờng hoaởc giaỷm cuỷa bieỏn vaứ tớnh toồng hieọu caực ủa thửực .Hình thành kĩ năng giải toán về đa thức một biến
3. Thái độ : Rèn tính chính xác, cẩn thận, phát triển tư duy
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ, phấn màu.
HS : soạn bài
C.tiến trình bài dạy: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Nội dung bài dạy : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Ghi baỷng 
Hoaùt ủoọng 1: 
-HS1 :Neõu caực caựch ủeồ coọng , trửứ ủa thửực moọt bieỏn 
aựp duùng laứm baứi taọp 46 sgk/45
-HS2: Laứm baứi taọp 47 sgk/ 45
Hoaùt ủoọng 2: Baứi luyeọn taùi lụựp 
? ẹa thửực laứ gỡ ?em hieồu theỏ naứo laứ ủa thửực moọt bieỏn ? muoỏn thu goùn moọt ủa thửực ta laứm theỏ naứo ?
? Theỏ naứo laứ baọc cuỷa moọt ủa thửực , ủa thửực moọt bieỏn 
?Neõu caựch coọng trửứ ủa thửực ?
Yeõu caàu hs laứm baứi taọp 50/ sgk/ 46 
goùi 2 hs leõn baỷng laứm caõu a 
-goùi hai hs leõn baỷng laứm caõu b 
( HS coự theồ laứm caựch naứo cuừng ủửụùc )
-Yeõu caàu hs laứm baứi taọp 52 treõn phieõu hoùc taọp 
-Gv thu moọt soỏ phieỏu coự tỡnh huoỏng khaực nhau vaứ sửừa baứi 
- Gv yeõu caàu hs laứm baứi taọp 53 
goùi hai hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi taọp 53 
HS coứn laùi laứm vaứo vụỷ
goùi hs sửừa baứi sau ủfoự neõu nhaọn xeựt theo yeõu caàu trong sgk 
- Gv nhaọn xeựt ủaựnh giaự baứi laứm cuỷa hs trong caỷ tieỏt hoùc vaứ chổ ra moọt soỏ sai soựt thửụứng maộc ủeồ hs khaộc phuùc 
-Hs1 leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi vaứ sửừa baứi 46 
-HS2 leõn baỷng sửừa baứi 47 
Hs traỷ loụứi caực caõu hoỷi theo yeõu caàu 
-Hs traỷ lụứi caực caõu hoỷi beõn 
-2 hs leõn baỷng laứm caõu a 
-Caỷ lụựp nhaọn xeựt 
-2 hs khaực leõn baỷng laứm caõu b 
-caỷ lụựp cuứng laứm vaứo vụỷ vaứ nhaọn xeựt 
-HS laứm baứi taọp 52 treõn phieỏu hoùc taọp 
-HS sửừa baứi 
-2HS leõn baỷng laứm baứi taọp 53 
-HS caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ 
-hs nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng vaứ sửừa baứi 
Sửừa baứi taọp :
Baứi 46 : Coự nhieàu ủaựp soỏ 
VD: 
(6x3+3x2 +5x-2)+( -x3-7x2+2x)
(6x3+3x2 +5x-2)-( x3+7x2-2x)
*baùn Vinh nhaọn xeựt ủuựng 
P(x)=(x4+4x3-3x2+7x-2)+(-x4+x3-x2)
Baứi 47:
P(x)+H(x)+Q(x)=-3x3+6x2+3x+6
P(x)-Q(x)-H(x)=4x4-x3-6x2-5x-4
Baứi 50 sgk/46 
Ruựt goùn :
N= 15y3 +5y2 –y5 –5y2 –4y3 –2y
N= -y5 +11y3 –2y 
M= y2+y3 –3y +1 –y2 +y5 –y3 +7y5 
M= 8y5 –3y +1 
Tớnh :
N= -y5 +11y3 –2y
 + M= 8y5 –3y +1 
N+M= 7y5 +11y3 -5y +1 
N= -y5 +11y3 –2y
 - M= 8y5 –3y +1 
N-M=-9y5 +11y3 +y -1 
Baứi 52 /46 :
P(x)= x2-2x-8
P(-1)=(-1)2 –2(-1)-8=-5 
P(0) = 02 –2.0 –8= -8
P(4)= 42-2.4-8= 0 
Baứi 53 : cho caực ủa thửực :
P(x) = x5 –2x4 +x2 –x+1 
Q(x) = 6-2x +3x3 +x4 –3x5 
tớnh 
P(x)-Q(x) =4x5 –3x4 –3x3 +x2 +x –5 
Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x +5 
*Nhaọn xeựt : Caực heọ soỏ cuỷa hai ủa thửực tỡm ủửụùc ủoỏi nhau 
IV. Củng cố: (10')
- nhắc lại các kiến thức trong bài
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và hệ số.
- Làm các bài 49; 51 SGK/46
Laứm baứi taọp 52 vaứo vụ 
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:..................
Ngày giảng:7A:...........
Tiết:
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, đa thức một biến, cộng trừ đa thức, nhân đơn thức, tính giá trị của đa thức, tìm nghiệm của đa thức.
2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng tính toán. biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập cụ thể.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. Có ý thức học tập.
B. Chuẩn bị
 GV : Phấn màu, bảng phụ
 HS : Ôn tập
C. Phương pháp 
	Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , phát hiện và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan. Luyện tập.
D. Các hoạt động dạy học 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ
 Trong quá trình ôn tập
III. Tiến trình bài giảng(35’)
Hoaùt ủoọng cuỷa Gv
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Ghi baỷng 
Hoaùt ủoọng 1: Õn taọp lyự thuyeỏt veà phaàn ủa thửực 
? Theỏ` naứo laứ moọt ủa thửực ?
? khi noựi veà ủa thửực thỡ em caàn phaỷi naộm ủửụùc nhửừng vaỏn ủeà gỡ ủaừ ủửụùc hoùc ? neõu caựch thửùc hieọn nhửừng vaỏn ủeà ủoự ?
Hoaùt ủoọng 2: Baứi oõn taùi lụựp 
-GV ủaử ủeà baứi leõn baỷng 
-Yeõu caàu HS laứm baứi 62 :
a) Goùi 2 hs leõn baỷng laứm moói em moọt ủa thửực 
b) goùi hai hs mửực TB leõn laứm moói HS laứm moọt phaàn 
c)Cho hs laứm caõu c treõn phieỏu hoùc taọp - cho moọt hs leõn baỷng laứm 
-GV cho hs sửỷa sai neỏu coự 
Yeõu caàu hs laứm baứi 63 vaứo vụỷ 
-goùi moọt hs leõn baỷng sửừa baứi 
-GV thu moọt soỏ vụỷ cuỷa hs ủeồ kieồm tra veà yự thửực vaứ nhaọn thửực cuỷa HS
- Gv coự theồ sửừa caõu c cho hs khoỏi ủaùi traứ neỏu Hs laứm khoõng ủửụùc 
Neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng ?
Neõu caựch laứm baứi 64 
-Cho hs laứm baứi treõn phieỏu hoùc taọp 
-goùi moọt hs neõu caựch laứm baứi 64 
-Cho hs thaỷo luaọn nhoựm baứi 64 /65
-HS neõu ẹN veà ủa thửực 
-HS ủoùc ủeà 
-HS laứm vaứo vụỷ sau ủoự ủoỏi chửựng 
-2 HS leõn baỷng laứm caõu a
2 HS leõn baỷng tớnh P(x)+Q(x); 
 P(x) -Q(x)
-HS laứm caõu c treõn phieỏu hoùc taọp 
-Hs laứm baứi vaứo vụỷ 
-moọt hs leõn baỷng sửừa baứi , caỷ lụựp cuứng theo doừi vaứ boồ sung neỏu coự 
-HS neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng 
-Laứm baứi 64 leõn phieỏu hoùc taọp 
-Hs neõu caựch laứm baứi 64 
-HS thaỷo luaọn nhoựm baứi taọp 64 
-goùi moọt hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi cuỷa nhoựm mỡnh 
I- Lyự thuyeỏt :
Theỏ naứo laứ moọt ủa thửực 
Thu goùn ủa thửực nghúa laứ gỡ ?
Neõu caựch tỡm baọc cuỷa ủa thửực 
Nhửừng caựch saộp xeỏp cuỷa ủa thửực moọt bieỏn 
Caực caựch coọng trửứ ủa thửực (2caựch)
Nghieọm cuỷa ủa thửực :
II- Baứi taọp :
Baứi 62 SGK/ 50 
Cho 2 ủa thửực :
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Saộp xeỏp theo luyừ thửứa giaỷm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta coự : P(0)=0; Q(0) = -1/4 neõn x=0 laứ nghieọm cuỷa P(x) chửự khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) 
Baứi 63 /50
Saộp xeỏp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tớnh :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chửựng toỷ ủa thửực khoõng coự nghieọm :
Vỡ x4 vaứ x2 nhaọn giaự trũ khoõng aõm vụựi moùi giaự trũ cuỷa x neõn M(x) >0 vụựi moùi x vaọy ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm 
Baứi 64 /50 
Caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi x2y sao cho khi x=-1; y=1 thỡ giaự trũ ủụn thửực luoõn laứ soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10 : ta coự x2y =1 taùi x=-1 ; y=1 neõn ta chổ caàn vieỏt caực ủụn thửực coự phaàn bieỏn laứ x2y coứn phaàn heọ soỏ nhoỷ hụn 10 nhửng lụựn hụn 0 
Baứi 65 :/50
a)A(x) = 2x-6 choùn nghieọm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
IV. Củng cố (5’)
- Nhắc lại cách cộng, trừ đa thức, tính giá trị của đa thức.
- Cách cộng trừ đa thức theo cột dọc, tìm nghiệm của đa thức một biến
V. Hướng dẫn về nhà(4’)
- Ôn tập kiến thức 
- xem lại các dạng bài tập đã làm
- Bài tập phần ôn tập (SBT)
- Chuẩn bị bài sau: luyện tập
E. Rút kinh nghiệm
.......
Ngày soạn:..................
Ngày giảng:7A:...........
Tiết:
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận xét, đánh giá việc nắm các kiến thức trọng tâm của chương trình đại số. Rút kinh nghiệm cho học sinh
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài 
tập hình.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy.
B. Chuẩn bị
-Thước thẳng, máy tính
C. Phương pháp :
 	Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập.
D. Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra 
III. Tiến trình bài giảng: (38')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gọi HS đọc đề bài, Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Rút kinh nghiệm cho HS 	
- HS thực hiện
- HS thực hiện 
- HS nghe, ghi chép
Chữa bài 
Câu 1.
X = 7,68
Mốt của dấu hiệu : 8
Câu 2.
Câu 2. Cho hai đa thức
 f(x) = 3x2 – 5 + x4 - 3x3 – x6 – 2x2 – x3
 q(x)= – x3 + 2x5- x4+ x2 – 2x3+ x- 1
a. Thu gọn các đa thức và sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng của biến x
b. tính f(x)+q(x); f(x) – q(x)
c. Tính giá trị của đa thức f(x) tại x=1 và x= 2
Giải
a. f(x) = -5 +x2 – 4x3 + x4 – x6
 q(x)=- 1+ x + x2 – x3- x4 + 2x5
b. f(x)+q(x)= - 6+ x + 2x2 – 5x3 +2x5- x6
f(x) – q(x) = )= - 4- x–3 x3+ 2x4 - 2x5- x6
c, f(1) = - 8
 f(2) = - 81
Câu 3. Câu 3 . Cho đa thức B(x) = 2x4+ x3+3x2- 2x4+3x+1
Tìm bậc của đa thức
X = -1 có là nghiệm của đa thức B(x) không? vì sao?
Giải 
a. B(x) = x3+3x2+3x+1
Đa thức có bậc 3
b. x = -1 là nghiệm của đa thức vì B(-1) = 0
2. Rút kinh nghiệm
- Vận dụng kiến thức
- Trình bày bài
IV. Củng cố: (4')
- Dặn dò HS cách trình bày
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học theo bảng hướng dẫn học hè
- Đọc phần có thể em chưa biết.
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTC- D7. Bieu thuc dai so.doc