A. MỤC TIÊU
· Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
· GV: Bảng phụ . Máy tính bỏ túi
HS: Máy tính bỏ túi, mỗi nhóm
Ngày dạy: 14/10/2009 Ngày soạn:11/10/2009 Tiết 15 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ . Máy tính bỏ túi HS: Máy tính bỏ túi, mỗi nhóm một thước dây hoặc thước cuộn. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 1/Phát biểu hai quy ước làm tròn số HS1: Phát biểu hai quy ước làm tròn số Chữa bài tập 76 trang 37 SGK Bài tập 76 SGK 76 324 75376 324 750 (tròn chục) 76 324 800 (tròn trăm) 76 324 000 (tròn nghìn) 3695 3700 (tròn chục) 3700 (tròn trăm) 4000 (tròn ngàn) 2/ chữa bài tập trang 94 trang 16 SBT Bài tập 94 trang 16 SBT a) Tròn chục : 5032,6; 991,23 a) Tròn chục 5300; 990 b) Tròn trăm : 59436,21; 56873 b) Tròn trăm : 59400; 56900 c) Tròn nghìn : 107506; 288097,3 c) Tròn nghìn : 108000; 288000 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài tập 99 trang 16 SBT Bài tập 99 trang 16 SBT Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng chính xác đến hai chữ số thập phân HS dùng máy tính rồi tìm kết quả a) =1,6661,67 b) = 5,14285,14 a) b) c) c) = 4,27274,27 Bài tập 100 trang 16 SBT Bài tập 100 trang 16 SBT Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai: HS Sử dụng máy tính bỏ túi làm dưới sự hướng dẫn của GV a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 b) (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) c) 96,3.3,007 d) 4,508 : 0,19 GV hướng dẫn HS làm phần a a) = 9,30939,31 b) = 4,7734,77 c) = 289,5741289,57 d) = 23,726323,73 Bài 77 trang 37 SGK - Làm tròn các số đến chữ số ở hàng Bài 77 trang 37 SGK a) 500.50 = 25000 cao nhất. - Nhân, chiacác số đã được làm tròn, được kết quả ước lượng. - Tính đến kết quả đúng, so sánh với kết quả ước lượng. b) 80.5 = 400 c) 7000 : 50 = 140 Bài này chỉ yêu cầu thực hiện hai bước để tìm kết quả ước lượng Bài 81 trang 38, 39 SGK Bài 81 trang 38, 39 SGK Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả. a) 14,61 – 7,15 + 3,2 b) 7,56.5,173 a) Cách 1 15 - 7 + 311 Cách 2 : =10,6611 b) Cách 1 8.540 Cách 2 : =39,1078839 c) Cách 1 74 : 14 5 Cách 2 : =5,20775 d) Cách 1 3 Cách 2 : =2,426022 c) 73,95 : 14,2 d) Bài 102 trang 17 SGK Tổ chức trò chơi “Thi tính nhanh”. Mỗi nhóm có 4HS, mỗi HS làm một dòng (2ô). Mỗi nhóm chỉ có bút hoặc viên phấn, chuyền tay nhau lần lượt. Mỗi ô đúng một điểm, 8 ô đúng được 8 điểm. Tính nhanh được thêm 2 điểm. Hai nhóm HS lên bảng làm trên hai bảng phụ. Phép tính Ước lượng kết quả Đáp số đúng 7,8.3,1:1,6 8.3:2=12 15,1125 6,9.72:24 7.70:20=24,5 20,7 56.9,9:8,8 60.10:9=66,6 63 0,38.0,45:0,95 0,4.0,5:1=0,2 0,18 Hai nhóm tham gia trò chơi trên bảng. Các HS khác theo dõi và kiểm tra kết quả. Bài 78 trang 38 SGK Bài 78 trang 38 SGK Đường chéo màn hình của tivi 21 in tính ra cm là: 2,45cm.21 = 53,34cm 53cm Hoạt động nhóm Các nhóm 4 em hoạt động theo nhóm. 1) Do chiều dài, chiều rộng của các chiếc bàn học của nhóm em. Đo 4 lần (mỗi em một lần), rồi tính trung bình cộng của các số đo được. - Tính chu vi và diện tích của mặt bàn đó (kết quả làm tròn đến phần mười) Tên người đo Chiều dài bàn (cm) Chiều rộng bàn (cm) Bạn A Bạn B Bạn C Bạn D Trung bình cộng Chu vi mặt bàn : (a + b).2 (cm) Diện tích mặt bàn : a.b (cm2) Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thực hành đo đường chéo tivi ở gia đình (theo cm). Kiểm tra lại bằng phép tính. - Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình em. - Bài tập về nhà số 79, 80 trang 38 SGK, số 98, 101, 104 trang 16, 17 SBT 2) Theo mục “Có thể em chưa biết” trang 39 SGK, tính chỉ số BMI của mỗi bạn trong nhóm, từ đó xác định mỗi bạn thuộc loại nào (gầy, bình thường, béo phì độ I, II, III) Chiều cao h : đơn vị m, lấy hai chữ số thập phân. Tên m (kg) H (m) Chỉ số BMI Thể trạng A B C D GV lưu ý HS: các số trung gian làm tròn đến phần muời (chữ số thập phân thứ nhất), riêng h làm tròn đến phần trăm. Đại diện một nhóm trình bày bài 1 HS thực hiện theo yêu cầu của GV GV nhận xét làm bài 1 rồi hỏi tiếp : Trong lớp ta bạn nàothể trạng gầy (giơ tay, hoặc đứng lên), bạn nào thể trạng béo? GV nhắc nhở về ăn uống, sinh hoạt và rèn luyện thân thể của HS.
Tài liệu đính kèm: