A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3. Thái độ: Cận thận chính xác.
B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ, giáo án
2. Học sinh: Làm bài tập về nhà.
Ngày dạy: 29/11 (7AB) Tiết 30: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 3. Thái độ: Cận thận chính xác. B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, giáo án 2. Học sinh: Làm bài tập về nhà. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: - Y/c học sinh làm bài tập 28 - HS đọc đề bài - GV yêu cầu học sinh tự làm câu a - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - GV đưa nội dung câu b bài tập 28 - HS thảo luận theo nhóm - GV thu phiếu của 3 nhóm nx. - Cả lớp nhận xét - Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29 - Cả lớp làm bài vào vở *HĐ2: - Cho học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện nhóm giải thích cách làm. - GV đưa nội dung bài tập 31 lên MC - 1 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài. - GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven. ? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d - 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời. - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số Bài tập 28 (tr64 - SGK) Cho hàm số a) b) x -6 -4 -3 2 5 6 12 -2 -3 -4 6 2 1 BT 29 (tr64 - SGK) Cho hàm số . Tính: BT 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = 1 - 8x Khẳng định đúng là a, b BT 31 (tr65 - SGK) Cho x -0,5 -4/3 0 4,5 9 y -1/3 -2 0 3 6 * Cho a, b, c, d, m, n, p, q R a tương ứng với m b tương ứng với p ... sơ đồ trên biểu diễn hàm số . 4. Củng cố: - Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu: + x và y đều nhận các giá trị số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y - Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) 5. Dặn dò: - Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Đọc trước 6. Mặt phẳng toạ độ - Chuẩn bị thước thẳng, com pa E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: