Giáo án môn Toán lớp 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 39, 40: Kiểm tra học kỳ I

Giáo án môn Toán lớp 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 39, 40: Kiểm tra học kỳ I

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I

2. Kĩ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.

3. Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Tự luận trên giấy.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 7 - Năm học 2010 - 2011 - Tiết 39, 40: Kiểm tra học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày KT: 26/12 (7AB) TUẦN 18 
Ngày trả bài: 29/12 (7AB) 
 Tiết 39 + 40: KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I 
2. Kĩ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Tự luận trên giấy.
MA TRẬN:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số hửu tỉ, số thực
0
0 
1
 1
0 
0
2
2
0
 0
0
0
3
 3
Hàm số và đồ thị
0
0 
0
0
0
 0
1
 1
0
0
1
 2
2
 3
Đường thẳng song song và vuông góc
0
 0
1
1
0
0
0
 0
0
0
1
 1
2
 2
Tam giác
0
0
0
 0 
0
 0 
1
1 
0
0 
1
1 
2
2 
Tổng
0
0 
2
2 
0
 0
4
 4
0
 0
3
 4
9
 10
ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ I
Câu 1: (2 điểm)
Nêu quy ước làm tròn số? 
Áp dụng làm tròn các số sau đến chử số thập phân thứ hai: 0,456; 32,0943; 1,2343; -5,556.
Câu 2: (1 điểm)
Tìm các số a, b, c biết rằng a:b:c = 2:3:4 và a+b+c = 81?
Câu 3: (2 điểm)
Một người đi xe đạp từ A đến B hết 10h. Hỏi người đó đi xe máy từ A đến B hết bao nhiêu giờ nếu nó đi với vận tốc mới bằng 2 lần vận tốc củ?
Câu 4: (1 điểm)
Đánh dấu các điểm A(0;3), B(3;0), C(3;3) trên hệ trục toạ độ Oxy. Tứ giác AOBC là hình gì? (O là gốc toạ độ).
Câu 5: (4 điểm)
Cho tam giác ABC có Â = 900. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B, lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.
Chứng minh AHB = DBH
Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Vì sao?
Tính biết 
ĐỀ II
Câu 1: (2 điểm)
a.Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hửu tỉ?
b. Áp dụng tính giá trị tuyệt đối của các số: 15; -7; 0; -
Câu 2: (1 điểm)
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết các cạnh đó tỉ lệ với 3:4:5 và chu vi của tam giác là 24m.
Câu 3: (2 điểm)
Hai thanh đồng có thể tích là 15cm3 và 20cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 10 gam?
Câu 4: (1 điểm)
Đánh dấu các điểm A(0;-5), B(5;0), C(5;-5) trên hệ trục toạ độ Oxy. Tứ giác AOBC là hình gì? (O là gốc toạ độ).
Câu 5: (4 điểm)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD.
a.Chứng minh AHB = DHB
b. C/m BC là tia phân giác của góc ABD ? c. C/m CA = CD
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ I
Câu 1: (2 điểm)
a. (1đ) - Nêu đúng quy ước làm tròn số .
b. (1đ) - Làm tròn đúng mỗi số được 0,25đ
0,456 0,46; 32,0943 32,09; 
 1,2343 1,23; -5,556 -5,56.
Câu 2: (1 điểm)
- Nêu được (0,5đ.)
- Tính được a = 18, b = 27, c = 36 (0,5đ)
Câu 3: (2 điểm)
- Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: (1đ)
- Suy ra:t2 = t1 : 2 = 8 : 2 = 4 (h) (1đ) 
Câu 4: (1 điểm)
Đánh dấu được các điểm A, B, C - mỗi điểm đúng được 0,25đ.
AOBC là hình vuông - được 0,25đ.
Câu 5: (4 điểm)
- Vẽ được hình, ghi GT - KL - được 1đ.
 D
 B
 H
 A K C
a. Hai tam giác vuông AHB và DBH có:
AH = BD (gt), BH: cạnh chung.
Do đó AHB = DBH (1đ)
b.Ta có (0,5đ)
suy ra AB // DH (0,5đ)
c. (1đ)
ĐỀ II
Câu 1: (2 điểm)
a. (1đ) - Nêu đúng đ/n GTTĐ.
b. (1đ) - Tính đúng mỗi số được 0,25đ
Câu 2: (1 điểm)
- Nêu được (a, b, c là 3 cạnh của tam giác) (0,5đ.)
- Tính được a = 6, b = 8, c = 10 (0,5đ)
Câu 3: (2 điểm)
- Thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: (1đ) m2 = 40 (g), m1 = 30 (g) (1đ)
Câu 4: (1 điểm)
-Đánh dấu được các điểm A, B, C- mỗi điểm đúng được 0,25đ.
AOBC là hình vuông - được 0,25đ.
Câu 5: (4 điểm)
- Vẽ được hình, ghi GT - KL được1đ.
 A
 B H C
 D
a. Hai tam giác vuông AHB và DHB có:
AH = DH (gt), BH: cạnh chung.
Do đó AHB = DHB (1đ)
b.Ta có (0,5đ)
suy ra BC là tia phân giác của góc ABD (0,5đ)
c. ABC = DBC (c.g.c) (0,5đ)
Suy ra CA = CD (0.5đ) 
E. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docds7.t39+40.doc