Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 37: Ôn tập học kì I

Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 37: Ôn tập học kì I

I. MỤC TIÊU:

 - On tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

 - Tiếp tục rèn kĩ năng giải cácbài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

 - Học sinh: On tập theo yêu cầu của GV, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Ổn định: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)

 3. On tập:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 7 - Tiết 37: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/12/2007
Tiết: 37; Tuần : 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) 
I. MỤC TIÊU:
	- Oân tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
	- Tiếp tục rèn kĩ năng giải cácbài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
	- Học sinh: Oân tập theo yêu cầu của GV, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
	3. Oân tập: 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
22’
20’
HĐ1: Oân tập vê đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch:
H: Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.
H: Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.
GV: Treo bảng phụ ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch .
GV: Cho HS làm bài 1.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét 
H: hãy nêu sự khác nhau giữa bài toán chia tỉ lệ thuận và bài toán chia tỉ lệ nghịch.
GV: Nêu bài 2.
GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài 
H: Hai đại lượng thóc và gạo có quan hệ gì?
GV: Yêu cầu 1 em lên bảng trình bày.
GV: Nêu bài 3
GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
H: Đại lượng thời gian làm việc và số người quan hệ gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
HĐ2: Oân tập về đồ thị hàm số
H: Hàm số y = ax (a ≠ 0), cho ta biết y và x là hai đại lượng như thế nào?
H: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào?
GV: Treo bảng phụ bài tập 4.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 4.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
GV: Nhận xét 
HS: Đứng tại chỗ trả lời và cho ví dụ.
HS: Trả lời và cho ví dụ.
HS: cả lớp quan sát.
HS: Vài em nhận xét về tính chất khác nhau của hai tương quan này.
HS: cả lớp làm vào nháp 
HS: Lần lượt 2 em lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét kết quả và cách trình bày.
HS: So sánh và nêu lên sự khác nhau.
HS: Tóm tắt:
 100kg thóc cho 60kg gạo
1200kg thóc cho x kg gạo.
HS: Tỉ lệ thuận
HS: Lên bảng trình bày 
HS: Nhận xét 
HS: 30 người làm hết 8 h
 40 người làm hết x h.
HS: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
HS: Lên bảng trình bày 
HS: Nhận xét 
HS: y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
HS: Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
Nhóm 1 + 2: làm câu a)
Nhóm 3 + 4: làm câu b)
Nhóm 5 + 6: làm câu c)
HS: Đại diện các nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
HS: Các nhóm nhận xét 
1. Oân tập vê đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch:
Ví dụ: trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài 1: Chia số 310 thành ba phần:
a) Tỉ lệ thuận 2; 3; 5.
b) Tỉ lệ nghịch 2; 3; 5.
Giải:
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là: a, b, c. Ta có:
Þ a = 2.31 = 62
 b = 3.31 = 93
 c = 5.31 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là: x, y, z. Ta có:
2x = 3y = 5z Þ 
= == 10
Þ x = 15.10 = 150
 y = 10.10 = 100
 z = 6.10 = 60
Bài 2: 
Mỗi bao thóc nặng 60 kg. 100kg thóc cho 60kg gạo. Hỏi 2o bao thóc cho bao nhiêu gạo?
Giải: Khối lượng của 20 bao thóc là:
60kg.20 = 1200kg
Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Þx = 720kg
Bài 3: 
Đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ ? (g/s năng suất như nhau)
Giải: = 6 (giờ)
Vậy thời gian giảm được 8-6=2 (giờ)
2. Oân tập về đồ thị hàm số:
Bài 4: 
Cho hàm số y = -2x
a) Biết thuộc đồ thị hàm số trên. Tính y0.
b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không?
c) 
Giải: 
a) A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x
 y0 = -2.3 = -6
b) Xét điểm B(1,5; 3) 
ta thay x = 1,5 vào công thức y =-2x
 y = -2.1,5 = -3 (≠ 3)
Vậy B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Oân tập các câu hỏi và bài tập đã ôn.
	- Làm các bài tập 64, 66, 67, 70, 71 / 57 – 58 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 38.doc