A/MỤC TIÊU:
1/ Học sinh nắn được: Khái niệm biểu thức đại số. Tự tìm được các ví dụ về biểu thức đại số.
2/ Biết được biểu thức đại số là sự phụ thuộc giữa các đại lượng.
3/cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn các đại lượng.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Các bài toán về biểu thức đại số, bảng phụ ghi?.1, ?.2, ?.3
2/Học sinh: Chuẩn bị kĩ bài học.
C/TIẾN TRÌNH :
Ngày 24/02/2010 Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh nắn được: Khái niệm biểu thức đại số. Tự tìm được các ví dụ về biểu thức đại số. 2/ Biết được biểu thức đại số là sự phụ thuộc giữa các đại lượng. 3/cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn các đại lượng. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Các bài toán về biểu thức đại số, bảng phụ ghi?.1, ?.2, ?.3 2/Học sinh: Chuẩn bị kĩ bài học. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Nhắc lại về biểu thức: -Thế nào là biểu thức? -Hãy nêu 3 ví dụ về biểu thức? -Gv cho học sinh làm ?1. Hoạt động 2:Khái niệm biểu thức đại số. Gv nêu bài toán. -Người ta dùng chữ cái a để thay cho một số. Gv cho học sinh làm ?2/25. -Giáo viên tiếp tục ghi lại công thức 2(5+a);x(x+2); 4x;x2-4 được gọi là biểu thức đại số. GV nêu quy ước :Không dùng dấu . giữa các chữ hoặc giữa số và chữ. -Học sinh trả lời:là các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính. -Ví dụ: 3-8+4.5; 67-1 Học sinh đứng tại chỗ trình bày chu vi hình chữ nhật -Học sinh đứng tại chỗ trình bày. 1/ Nhắc lại về biểu thức: Ví dụ: 3-8+4.5; 67-1 Biểu thức trên là các biểu thức số. ?1: Biểu thức là 3.(3+2) 2/ Khái niệm về biểu thức đại số. Bài toán:Sgk/24. Chu vi là: 2.(5+a) Công thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật có một cạnh bằng 5. ?2/25.Diện tích hình chữ nhật là: x(x+2) trong đó x là chiều rộng. Các biểu thức trên được gọi là biểu thức đại số. Quy ước: Không dùng dấu “.”giữa các chữ hoặc giữa số và chữ. Quy ước về thừa số 1 và –1 Quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. -Gv nêu chú ý: -Gv cho học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho chú ý 2. -Giáo viên cho học sinh giải bài 1/26. Bài 2/26: Gv cho học sinh lên bảng giải. GV cho HS lên điền bài tập 3 trong bảng phụ Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: -Lấy các ví dụ về biểu thức đại số (5 ví dụ) -BTVN số 4;5/26-27. Học sinh cho ví dụ về biểu thức đại số. -Ví dụ: x+y=y+x ; xy=yx (giao hoán). xxx=x3. -(x+y-z)=-x-y+z -Học sinh trình bày: x+y; xy; (x+y)(x-y). Học sinh giải: (a+b)h:2 HS nối 1-e; 2-b; 3-a; 4-c; 5-d Biểu thức 1.xy viết là xy. Biểu thức –1xy viết là –xy ?3: a/ Quãng đường là 30x b/ Tổng quãng đường là: 5x+35y Chú ý: -Các chữ đại diện cho các số nên được gọi là biến. -Trong biểu thức đại số ta có thể áp dụng tính chất và các phép toán như trên các số. -Các biểu thức chứa biến ở mẫu chưa xét trong chương này. Luyện tập:
Tài liệu đính kèm: