A.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
+Chỉ ra được lực đẩy ,lực kéo, lực hút , . khi vật này tác dụng vào khác .Chỉ ra được phương và chiều tác của các lực đó .
+Nêu được thí dụ về hai lực cần bằng .Chỉ ra hai lực cần bằng .
Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực .
2.Kĩ năng :Học sinh biết lắp ráp các bộ phận thí nghiêm sau khi nghiên cứu kênh hình .
3.Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu các hiện tượng ,rút ra qui luật .
B.CHUẨN BỊ :
Các dụng cụ cho 4 nhóm (1 chiếc xe lăn ,1 lò xo lá tròn ,1thanh nam châm,1 quả gia trọng sắt ,1giá sắt .)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Ngày Soạn :22/10/2006 . Ngày dạy : 24 /10/2006 Tiết :06. A.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : +Chỉ ra được lực đẩy ,lực kéo, lực hút ,.. khi vật này tác dụng vào khác .Chỉ ra được phương và chiều tác của các lực đó . +Nêu được thí dụ về hai lực cần bằng .Chỉ ra hai lực cần bằng . Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực . 2.Kĩ năng :Học sinh biết lắp ráp các bộ phận thí nghiêïm sau khi nghiên cứu kênh hình . 3.Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu các hiện tượng ,rút ra qui luật . B.CHUẨN BỊ : Các dụng cụ cho 4 nhóm (1 chiếc xe lăn ,1 lò xo lá tròn ,1thanh nam châm,1 quả gia trọng sắt ,1giá sắt .) C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1 ,ổn địnhlớp 2 ,kiểmtra bài cũ 3 ,bài mới Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1( phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới 1. Kiểm tra . +Hs1:Trong bài khối lượng em hãy phát biểu phần ghi nhớ . +hs2: phát biểu qui tắc sử dụng cân . + Hs 3 : Chữa bài tập 5.3 &5.1 2. Đặt vấn đề : -y/c hs đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi -Tại sao gọi là lực đẩy ,lực kéo ?=> bài học sẽ nghiên cứu lực –hai lực cân bằng -Bạn bên phải tủ tác dụng lực đẩy lên tủ bạn bên trái tủ tác dụng lực kéo lên tủ Hoạt động 2 ( phút ) Hình thành khái niệm lực I. Lực 1-Thí nghiệm (Cố vấn cho hs lắp thí nghiệm đồng thời giới thiều dụng cụ thí nghiệm ) a) Thí nghiệm 1 -y/c cầu các nhóm lên nhận dụng cụ - y/c hs tiến hành làm thí nghiệm như hình 6.1 đồng thời trả lời C1 -Kiểm tra nhân xét vài nhóm y/c hs nhận xét chung - GV nhận xét kết quả thí nghiệm bằng cách làm lại thí nghiệm kiểm chứng b) Thí nghiệm 2 -Kiểm tra thí nghiệm của hs -Gợi ý cho các nhóm để các em trả đúng -Kiểm nhận xét của các nhóm ,gợi ý cho các nhóm để trả lời đúng c) Thí nghiệm 3 -kiểm tra thí nghiệm và y/c hs nhận xét -y/c hs trả lời C3 Ghi kết quả của các nhóm vào bảng sau Câu hỏi hình N 1 N 2 N 3 N 4 C1 6.1 C2 6.2 C3 6.3 -y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4 ghi vào vở 2. Kết luận: -Thông báo từ thí nghiệm trên chúng ta rút ra được kết luận như sau:Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia , ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia -Nhận dụng cụ thí nghiệm -Hoạt động nhóm làm thí nghiệm như hình 6.1 ,đồng thời trả lời và ghi vở - C1: lò xo lá tròn cũng đẩy xe lăn -Quan sát và nghe nội dung GV làm thí nghiệm (có nhận xét chung) -Các nhóm đọc câu C2 tự lắp thí nghiệm -Tiến hành làm thí nghiệm C2:lò xo kéo x e và xe cũng kéo lò xo -các nhóm đọc C3, làm thí nghiệm từng bước tương tự như thí nghiệm trên -C3 :Nam châm hút quả nặng -các nhóm tiến hành báo cáo kết quả nhân xét C1,,C2,C3, -C4: a)(1)-lực đẩy ; (2)-lực ép b)(3)-lực kéo ;(4)-lực kéo c)(5)-lực hút -Nghe thông báo của GV đồng thời ghi nội dung vào vở kết luận :Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia , ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia Hoạt động 3 ( phút ) Nhận xét phương và chiều của lực -y/c hs nghiên cứu lực của lò xo tác dụng lên xe lăn ở hình 6.2 -y/c hs nhận xét về phương và chiều chuyển động của xe lăn -Tiếp tục y/c hs làm thí nghiệm hình 6.1 buông tay như hình 6.2 -y/c hs nhận xét về phương và chiều chuyển động của xe lăn( thí nghiệm hình 6.1) - Từ thí nghiệm 6.1&6.2 nghiên cứu tài liệu và kết quả thí nghiệm => nhận xét rằng lực phải có phương và chiều -y/c hs làm việc cá nhân trả lời C5 -Hoạt động nhóm làm lại thí nghiệm 6.2 cà buông tay ra , nhận xét trạng thái của xe lăn +xe lăn chuyển động theo phương . +xe lăn chuyển động theo chiều .. -hs làm lại thí nghiệm hình 6.1 và nhận xét về phương , chiều chuyển động của xe lăn dưới tác dụng của lực lò xo +xe lăn chuyển động theo phương +xe lăn chuyển động theo chiều . - trả lời : lực phải có phương và chiều C5:(cùng phương ngựơc chiều nhau ) +Phương là đường thẳng nối giữa quả nặng và nam châm +Chiều từ quả nặng đến nam châm Hoạt động 4 ( phút ) Hai lực cần bằng - y/c hs nghiên cứu hình 6.4 và trả lời C6,C7,C8 -Mỗi câu hỏi GV gọi 2 đến 3 hs trả nhằm thống nhất ý kiến đúng và cho các em ghi vở - Sau khi các em thống nhất xong nội dung trả lời y/c các em ghi vở - Hoạt động cá nhân trả lời C6,C7,C8 và ghi nội dung vào vở C6:( Nếu đội bên trái) +Mạnh hơn=> dây chuyển động về phía trái + Yếu hơn => dây chuyển động về phía phải. +Nếu hai đội bằng nhau thì dây Không dịch chuyển C7:Có Phương dọc theo sợi dây, có Chiều ngược nhau C8: a) (1)-cân bằng, (2)-đứng yên ; b) (3)-chiều ;c) (4)-phương ;(5)chiều Hoạt động 5 ( phút ) Vận dụng -y/c hs trả lời C9, -C10.hs về nhà làm -Hướng dẫn về nhà + Trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C10 +làm bài tập SBT +Học thuộc phần ghi nhớ C9: a) Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy b)Đầu tầu tác dụng vào tòa tàu một lực kéo D .NỘI DUNG GHI BẢNG I.Lực . 1.Thí nghiệm C1: lò xo lá tròn cũng đẩy xe lăn C2:lò xo kéo x e và xe cũng kéo lò xo C3 :Nam châm hút quả nặng C4: a)(1)-lực đẩy ; (2)-lực ép b)(3)-lực kéo ;(4)-lực kéo c)(5)-lực hút 2.kết luận :Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia , ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia II.Phương và chiều của lực . Mỗi lực đều có phương và chiều xác định C5:(cùng phương ngựơc chiều nhau ) +Phương là đường thẳng nối giữa quả nặng và nam châm +Chiều từ quả nặng đến nam châm III. Hai lực cân bằng C6:( Nếu đội bên trái) +Mạnh hơn=> dây chuyển động về phía trái + Yếu hơn => dây chuyển động về phía phải +Nếu hai đội bằng nhau thì dây Không dịch chuyển C7:Có Phương dọc theo sợi dây, có Chiều ngược nhau C8: a) (1)-cân bằng, (2)-đứng yên b) (3)-chiều c) (4)-phương ;(5)chiều IV.vận dụng C9: a) Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy b)Đầu tầu tác dụng vào tòa tàu một lực kéo
Tài liệu đính kèm: