Chương 1
Tiết 1: QUANG HỌC
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
A. MỤC TIÊU:
1. Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật truyền vào mắt ta - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
2. Rèn kĩ năng quan sát, thí nghiệm, phân tích, so sánh.
3. Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác.
Trọng tâm
HS hiểu và trả lời được câu hỏi khi nào nhận biết được ánh sáng và khi nào ta nhận biết được một vật.
Chương 1 Tiết 1: Quang học Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng Ngày dạy 18/08/2009 A. Mục tiêu: 1. Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật truyền vào mắt ta - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. 2. Rèn kĩ năng quan sát, thí nghiệm, phân tích, so sánh. 3. Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác. Trọng tâm HS hiểu và trả lời được câu hỏi khi nào nhận biết được ánh sáng và khi nào ta nhận biết được một vật. B. chuẩn bị Mỗi nhóm: - 1 hộp kín có dán sẵn giấy trắng; bóng đèn gắn trong hộp - Pin, dây nối, công tắc. C. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Cho HS quan sát hình và đoán chữ ở đầu chương, đọc 6 câu hỏi. 2. Triển khai bài a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Giáo viên làm TN H1.1 - Gọi 1 HS đọc mục 1 SGK ? Trong 4 trường hợp trên trường hợp nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng? Chúng có điều kiện gì giống nhau. ? Em rút ra kết luận gì. I. Nhận biết ánh sáng. 1. Quan sát và thí nghiệm: C1: 2 và 3 Mở mắt và có ánh sáng của đèn và mặt trời đều có ánh sáng truyền vào mắt. Kết luận: ánh sáng. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS làm TN theo nhóm trả lời câu hỏi C2 ?Ta nhìn thấy miếng giấy khi nào? Vì sao ? Kết luận. II. Nhìn thấy một vật. 1. Thí nghiệm. 2. Kết luận: ánh sáng từ vật đó. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS suy nghĩ làm câu C3, giáo viên gợi ý học sinh điền từ phần kết luận SGK. ? Thế nào là nguồn sáng. ? Thế nào là vật sáng. II. Nguồn sáng - vật sáng: C3: Dây tóc - tự phát ánh sáng mảnh giấy -> hắt ánh sáng. Kết luận: - Phát ra - Hắt lại. d) Hoạt động 4 Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS làm câu C4 - HS làm TN C5 HS quan sát trả lời câu hỏi C5 - Làm bài tập 1.1 và 1.2 1.1: C; 1.2: B. IV. Vận dụng: C4: Bạn Thanh C5: các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành vật sáng -> vật sáng xếp thành vệt sáng ta nhìn thấy. IV. Củng cố: ? Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy 1 vật ? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì V. Dặn dò: Làm bài tập 1.3 -> 1.5; xem bài mới. _________________________________________________________ Tiết 2: Sự truyền ánh sáng Ngày dạy: 25/08/2009 A. Mục tiêu: - Biết thực hiện một TN đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng - phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. Nhận biết 3 loại chùm sáng - hội tụ - // - phân kì. - Rèn kĩ năng vận dụng sự truyền thẳng của ánh sáng - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác. Trọng tâm: Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. Nhận biết và biểu diễn được 3 loại chùm sáng. B. chuẩn bị Mỗi nhóm: - Đèn pin - ống trụ thẳng và cong - 3 màn chắn có đục lỗ - 3 đinh gim. C. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: ? Khi nào ta nhìn thấy được một vật. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS làm TN H2.1theo nhóm ? HS trả lời câu C1. - GV hướng dẫn HS bố trí TB H2.2 ? Qua TN em rút ra được nhận xét gì. ? Định luật truyền thẳng của ánh sáng GV nêu một số vận ví dụ để HS thấy rõ môi trường trong suốt và đồng tính. I. Đường truyền của ánh sáng 1. Thí nghiệm: SGK 2. Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. 3. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: SGK. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Quan sát H2.3 ? Ta biểu diễn 1 tia sáng ntn. - GV làm TN H2.4 và thông báo về hình ảnh của tia sáng (đường truyền ánh sáng). - GV làm TN cho HS quan sát 3 loại chùm sáng khác nhau. - HS làm câu C3. II. Tia sáng và chùm sáng. 1. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: - Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. C3: a) Không giao nhau C1: b) Giao nhau c) Loe rộng ra. Chùm sáng song song. Chùm sáng hội tụ Chùm sáng phân kì. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS làm C4 vào vở - GV hướng dẫn HS làm câu C5 theo nhóm. III. Vận dụng: C4: ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường thẳng đến mắt ta. IV. Củng cố: ? Định luật truyền thẳng ánh sáng. V. Dặn dò: - Làm TN 2.1 và 2.2 - Bài tập 2.1 -> 2.4. _________________________________________________________ Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Ngày dạy: 08/09/2009 A. Mục tiêu: - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có nhật thực và nguyệt thực. - Rèn kĩ năng quan sát, giải thích, nhận xét - Thái độ cần cù, trung thực, cẩn thận. Trọng tâm Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối. Vận dụng giải thích được hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực. B. chuẩn bị Nhóm: - Đèn pin, bóng đèn điện 220V - Vật cản bằng bìa - Màn chắn sáng. Giáo viên: Mô hình Nhật thực - Nguyệt thực. C. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: ? Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ? Vì sao có hiện tượng nhật thực - nguyệt thực. 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV hướng dẫn - HS làm TN SGK - Chỉ ra vùng sáng, vùng tối . Qua thí nghiệm học sinh nêu nhận xét. I. Bóng tối - Bóng nữa tối 1. Thí nghiệm: SGK 2. Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới gọi là bóng tối. - GV hướng dẫn HS thay bóng đèn ? Từng nhóm chỉ ra vùng bóng tối và vùng sáng mờ. ? Vì sao vòng đó sáng mờ như vậy ? Em có nhận xét gì về nguồn sáng chiếu tới trong 2 trường hợp. 3. Thí nghiệm: SGK 4. Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nữa tối. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc thông tin SGK - GV đưa mô hình: Nhật thực - nguyệt thực ? Nhật thực diễn ra vào thời gian nào trong 1 ngày. ? Nguyệt thực trong thời gian nào - Nhật thực 1 phần và toàn phần - Khi nào thì xảy ra hiện tượng nhật thực - Nguyệt thực - HS làm C4. II. Nhật thực - Nguyệt thực: - Nhật thực một phần: Quan sát được ở chỗ có bóng nữa tối. - Nhật thực toàn phần: Quan sát được ở chỗ có bóng tối. - Nguyệt thực xảy ra khi mặt Trăng bị Trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS làm câu C5 - Giáo viên hướng dẫn HS trả lời câu C6. III. Vận dụng: C5: HS làm C6: Dùng vở che kín bóng đèn dây tóc -> mặt bàn nằm trong vùng bóng tối. - Đèn ống -> mặt bàn nằm trong vòng nữa tối, vì vẫn nhận được 1 phần ánh sáng. IV. Củng cố: ? Bóng tối, bóng nữa tối ? Nhật thực - Nguyệt thực. V. Dặn dò: - Xem lịch để quan sát hiện tượng nhất thực - nguyệt thực. - Hướng dẫn HS quan sát chiều cao cột đèn. _________________________________________________________ Tiết 4: định luật phản xạ ánh sáng Ngày dạy: 15/09/2009 A. Mục tiêu: - Nắm được phương pháp thí nghiệm đường đi của tia phản xạ trên gương biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Rèn kĩ năng quan sát, thí nghiệm, vận dụng - Thái độ cẩn thận, hợp tác, say mê bộ môn. Trọng tâm Học sinh nắm và biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. B. chuẩn bị - 1 gương phẳng - Chùm sáng hẹp - Tờ giấy chia độ C. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: ? Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng. 1. Đặt vấn đề: SGK - GV làm TN. 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS quan sát hình mình ở trong gương và 1 ngòi bút trên gương. ? Hình của 1 vật quan sát được ở trong gương gọi là gì. ? Mặt gương có đặc điểm gì ? Mặt hồ phẳng lặng có được gọi là gương phẳng không. I. Gương phẳng: - Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS đọc SGK làm TN theo nhóm. ? Tia sáng sau khi chiếu tới gương bị hắt lại như thế nào GV vẽ lại hình ảnh chỉ rõ ra tia tới và tia phản xạ. ? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào. - GV làm TN thay đổi góc tới SIN (i) học sinh xác định độ lớn góc phản xạ i' (NIR). ? Từ 2 kết luận trên em hãy rút ra định luật phản xạ ánh sáng giáo viên đưa ra 1 số hình vẽ cho HS xác định tia phản xạ. S I R I I. Định luật phản xạ ánh sáng. Thí nghiệm: SGK 1, Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? S N R i i' I - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới. 2. Góc phản xạ, góc tới Góc tới: i Góc phản xạ: i' Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng. - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chưa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. IV. Củng cố: ? Định luật phản xạ ánh sáng V. Dặn dò: - Tìm hiểu hiện tượng tán xạ - Làm bài tập 4.1; .2; 4.3. - Làm TN h4.3. __________________________________________________________ Tiết 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Ngày dạy: 22/09/2009 A. Mục tiêu: - Biết cách làm TN, nêu ảnh của một vật đặt trước gương. - Rèn kĩ năng lập luận, vẽ, đo đạc - Thái độ cẩn thận, cần cù, hợp tác. Trọng tâm Nêu được tính chất ảnh của một vật trước gương phẳng. B. chuẩn bị Mỗi nhóm: - Gương phẳng - Tấm kính màu - 2 viên phấn. C. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS bố trí và làm TN H5.2 - HS đưa tấm bìa dùng làm màu chắn đặt sau gương trả lời câu hỏi C1. ? Em có kết luận gì. I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 1. Thí nghiệm: a) ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi ảnh ảo. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Giáo viên giới thiệu về tấm kính màu. - HS làm TN câu C2 ? Kết luận. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không. a) Thí nghiệm. b) Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - Cho HS làm TN H5.3 - Chỉ cho HS đo khoảng cách từ cục pin đến ảnh của nó. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Kết luận: Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. d) Hoạt động 4 Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS thảo luận nhóm làm ... làm, tư duy - Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực. B. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Học sinh làm bài trên tờ đề. C. Phương tiện dạy học: - 58 bài kiểm tra. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: Đề bài: I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Vật nào sau đây là vật dẫn điện: A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Một thanh thuỷ tinh. Câu 2: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường: A. Bóng đèn bút thử điện B. Đèn đi ốt phát quang. C. Quạt điện D. Đồng hồ dùng pin E. Không có trường hợp nào. Câu 3: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lỏi sắt non thì cuộn dây này có thể hút. A. Các vụn nhôm C. Các vụn đồng B. Các vụn sắt D. Các vụn giấy viết. II. Tự luận: Câu 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ sau: Nguồn điện là một việc pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn đi ốt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch. Câu 2: Hãy vẽ một mạch điện gồm: một nguồn điện 2 pin, một khoá K, hai bóng đèn. Được nối với nhau tạo thành mạch kín. Xác định chiều của dòng điện chạy trong mạch kín. Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan: (Mỗi câu đúng cho 1 điểm) Câu 1: B; Câu 2: E; Câu 3: B. II. Tự luận: Câu 1: (3,5đ) Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện. Nếu đèn không sáng thì A là cực âm và B là cực dương của nguồn điện. Câu 2: (3,5đ): K IV. Củng cố: V. Dặn dò: Xem bài mới. Tiết 28: Cường độ dòng điện Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Dòng điện càng mạnh cường độ càng lớn và tác dụng của dòng điện càng nhiều, nắm đơn vị, kí hiệu, sử dụng được (A). - Rèn kỉ năng quan sát, vẽ sơ đồ mạch điện, thực hành bắt nối mạch điện. - Thái độ cần cù, cẩn thận, trung thực. B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề; Phân nhóm. C. Phương tiện dạy học: Lớp: Nguồn điện; 1 (A) chứng minh, bảng con 1 biến trở, đồng hồ đa năng, bóng đèn. Nhóm: 2 pin loại 1,5V; 1 đèn 1(A); 1 công tắc. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Bóng đèn sáng mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào điều gì. 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV giới thiệu các dụng cụ trong TN và làm TN. - HS quan sát số chỉ (A) khi đèn sáng mạnh và yếu. - HS thảo luận nêu nhận xét. - HS đọc mục 2 SGK - GV chốt lại các ý chính; ghi bảng - GV treo bảng cho các nhóm HS thảo luận đổi. a) 175A = .................. mA b) 1250mA = ............. A c) 0,38A = ............... mA d) 280mA = ............. A. I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm: * Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ (A) càng lớn. a) Khái niệm: Là đại lượng đặc trưng cho sự mạnh hay yếu của dòng điện. b) Kí hiệu: I Đơn vị: A hoặc mA 1mA=0,0001A; 1 A = 1000mA b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV giới thiệu ape kế và đồng hồ đo điện vạn năng. - Giới thiệu các chốt nối dây dẫn, chốt điều chỉnh... - GV treo bảng - HS xác định GHĐ-ĐCNN ampe kế ở nhóm mình. II. Ampe kế: Là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. * Tìm hiểu ampe kế: - Cách nhận biết: có ghi chữ A hoặc mA kí hiệu trong sơ đồ mạch điện: c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV đưa ra sơ đồ hình 24.3 - HS vẽ sơ đồ vào giấy nháp - HS phân nhóm bắt mạch điện hình 24.3 Lưu ý: điều chỉnh kim đúng vạch O - Các nhóm báo cáo kết quả - GV treo bảng điền kết quả của các nhóm - HS thảo luận làm câu C2 - HS phân nhóm làm phần vận dụng. III. Đo cường độ dòng điện: I1 = I2 = Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn sáng càng mạnh. IV. Vận dụng: C4: 2-a; 3-b; 4-c. C5: a đúng vì chốt ??? của nguồn bắt vào chốt (+) của A). IV. Củng cố: - Cường độ dòng điện (K/n, kí hiệu, đơn vị) - Ampe kế (nhận biết, công dụng, cách mắc mạch điện). V. Dặn dò: - Làm bài tập 2, 3, 4. - Xem bài mới. Vẽ sẵn bảng 1. Tiết 29: Hiệu điện thế Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Biết được ở 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế. Sử dụng được - Rèn kĩ năng quan sát, làm quen với cách sử dụng vôn kế. - Thái độ cẩn thận, kỷ luật, trung thực. B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. C. Phương tiện dạy học: - Vôn kế - điện kế vạn năng - Nguồn, bóng đèn, khoá - Tranh 25.4, pin, ắc quy, ổ lấy điện. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK - Tìm hiểu kí hiệu, đơn vị hiệu điện thế. - Cho HS quan sát dụng cụ. - HS làm C1 vào vở sau khi quan sát dụng cụ. - Làm tiếp C4. I. Hiệu điện thế: Kí hiệu: U Đơn vị: V, mV, KV C1: 1,5V; 6V và 12V 220V. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Vôn kế dùng để làm gì - GV hướng dẫn HS cách sử dụng - GV ??? dụng cụ cho các nhóm HS. - HS đọc SGK và làm C2 vào vở. ?Nêu kí hiệu trên sơ đồ của - HS đọc và làm TN như SGK. II. Vôn kế: C2: Tìm hiểu vôn kế Bảng 1: 300V - 20V 20V - 2,5V II. Đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở. IV. Củng cố: - Học sinh làm phần vận dụng C5: 3V; 42V C6: 20V - 12V 10V - 6V 5V - 1,5V V. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 2, 3 - Kẻ bảng 1 vào vở. Tiết 30: Hiệu điện thế giữa hai đầu Dụng cụ dùng điện Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được hiệu điện thế giữa 2 đầu của một bóng đèn sự phụ thuộc của I vào U, hiệu điện thế định mức. - Rèn kĩ năng đọc số chỉ vôn kế, ampe kế, bắt nối mạch điện. - Thái độ cẩn thận, trung thực, kỷ luật. B. Phương pháp: - Đặt vấn đề; Phân nhóm. C. Phương tiện dạy học: Nhóm: - ; - Bóng đèn - Nguồn Cả lớp: Tranh 26.3 D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: ? Đơn vị; kí hiệu hiệu điện thế. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trên bóng đèn có ghi 2,5V điều đó có ý nghĩa gì. 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV giới thiệu dụng cụ TN - HS phân nhóm đọc SGK và làm thí nghiệm theo sách. - Các nhóm lần lượt cử đại diện nhóm trình bày các câu 4 -> C4. - Giáo viên sử dụng phiếu học tập bảng 1 SGK. - Các nhóm điền vào phiếu GV thu phiếu và đánh giá. I. Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn. 1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. C1: U = 0V 2. Bóng đèn được bằng vào mạch điện. C2: Bảng 1 C3: Không có Lớn - mạnh C4: Nhỏ hơn 2,5V. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV treo hình 26.3, giải thích các kí hiệu. - HS quan sát hình và làm câu C5. ?Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dòng điện có ý nghĩa gì. - HS phân nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi phần vận dụng. - GV thống nhất ghi bảng. II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước. C5: a) Chênh lệch mực nước Nước b) Hiệu điện thế-dòng điện c) Chênh lệch mực nước - Nguồn điện - hiệu điện thế. III. Vận dụng: C6: C C7: A C8: Vôn kế trong sơ đồ C. IV. Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ. V. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 2, 3 vào buổi tối - Chuẩn bị báo cáo thực hành ở trang 78 SGK. Tiết 31: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Học sinh biết cách bắt mạch điện và sử dụng được A đo I và V đo U trong đoạn mạch nối tiếp. - Rèn kĩ năng quan sát, đo đạc, thực hành - Thái độ cẩn thận, trung thực, kỷ luật. B. Phương pháp: - Phân nhóm làm TN C. Phương tiện dạy học: -Bộ bảng điện thực hành - 4V, 4A, 12 bóng. HS: Chuẩn bị báo cáo TN. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Đo I và U. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV vẽ mạch hướng dẫn học sinh bắt nối tiếp 2 bóng đèn. - HS quan sát hình 27.1a lần lượt mắc A vào 3 vị trí 1, 2, 3 xác định I1, I2, I3 ghi vào báo cáo TN. 1. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn. 2. Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp. I1 = I2 = I3 = * Nhận xét: b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Giáo viên hướng dẫn HS cách mắc V để xác định hiệu điện thế U12, U23, U13. - HS đọc SGK nhìn sơ đồ làm TN. - Ghi bá cáo nộp theo nhóm. 3. Đo hiệu điện thế đối với mạch nối tiếp: U12 = U23 = U13 = *Nhận xét: IV. Củng cố: - So sánh I; So sánh U V. Dặn dò: Xem bài thực hành số 2. Tiết : C Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: B. Phương pháp: C. Phương tiện dạy học: D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung IV. Củng cố: V. Dặn dò: Tiết : C Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: B. Phương pháp: C. Phương tiện dạy học: D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung IV. Củng cố: V. Dặn dò: Tiết : C Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: B. Phương pháp: C. Phương tiện dạy học: D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung IV. Củng cố: V. Dặn dò: Tiết : C Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: B. Phương pháp: C. Phương tiện dạy học: D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung IV. Củng cố: V. Dặn dò: Tiết : C Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: B. Phương pháp: C. Phương tiện dạy học: D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Chữa bài tập cho học sinh (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung c) Hoạt động 3 Giáo viên - Học sinh Nội dung IV. Củng cố: V. Dặn dò:
Tài liệu đính kèm: