Giáo án môn Vật lý 7 Tiết số 6: Thực hành: quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Giáo án môn Vật lý 7 Tiết số 6: Thực hành: quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Tiết 6. Thực hành: Quan sát và vẽ

ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.

- Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

- Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.

2. Kỹ năng:

- Biết nghiên cứu tài liệu.

- Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 7 Tiết số 6: Thực hành: quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 30/ 09/ 2010
Ngµy gi¶ng: 01/ 10 (7b); 02/ 10 (7ac)
TiÕt 6. Thùc hµnh: Quan s¸t vµ vÏ
¶nh cña mét vËt t¹o bëi g­¬ng ph¼ng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
2. Kỹ năng:
Biết nghiên cứu tài liệu.
Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành.
II/ Chuẩn bị:
1. Gi¸o viªn: 
- Đồ dùng dạy học:
- TBDH: Mỗi nhóm: 
1 gương phẳng có giá đỡ.
1 cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.
- Nội dung ghi bảng:
2. Học sinh: Mẫu báo cáo.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt Động Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
- HS trả lời
+ Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng.
+ Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành, chia nhóm:
Học sinh đọc C1 SGK.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học, bố trí thí nghiệm, vẽ lại vị trí gương và bút chì.
Giáo viên chia nhóm để thực hành.
Yêu cầu học sinh đọc C1 SGK.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, chỉnh sai.
Hoạt động 3: Xác định vùnh nhìn thấy của gương phẳng (vùng quan sát):
- Học sinh làm thí nghiệm theo sự hiểu biết của mình.
- Học sinh làm thí nghiệm sau khi được giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Học sinh làm báo cáo thí nghiệm 
- Yêu cầu học sinh đọc SGK C2.
- Giáo viên chân chỉnh lại học sinh: xác định vùng quan sát được.
+ Vị trí người ngồi, vị trí gương.
+ Mắt nhìn sang phải, học sinh khác đánh dấu.
+ Mắt nhìn sang trái, học sinh khác đánh dấu.
- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo câu hỏi C3.
- Hướng dẫn học sinh trả lời C4 : muốn nhìn thấy điểm M thì cho tia sáng xuất phát từ M đến gương rồi lọt vào đâu ?
 + Yêu cầu học sinh vẽ ảnh M, của M tạo bởi gương phẳng
 + Kẻ đường M,O. nếu M,O cắt gương tại I thì cho tia phản xạ IO lọt vào mắt ta nhìn thấy M 
 + Nếu M,O không cắt gương thì ta không có tia phản xạ lọt vào mắt ta không nhìn thấy điểm M
Hoạt động 4: Tổng kết
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dụng cụ thí nghiệm.
- Thu báo cáo thí nghiệm về chấm
- Nhận xét chung về thái độ, ý thức của học sinh, tinh thần làm việc giữa các nhóm.
- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ.
Hoạt động 5: Đánh giá. 
Tìm hiểu lại phần nội dung thí nghiệm
Đọc trước bài: GƯƠNG CẦU LỒI 
- Về nhà tìm hiểu lại phần nội dung thí nghiệm
- Đọc trước bài: GƯƠNG CẦU LỒI 
IV. Bài học kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docT6.TH.doc