Giáo án Ngữ văn 6 tiết 37+ 38: Ông lão đánh cá và con cá vàng

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 37+ 38: Ông lão đánh cá và con cá vàng

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.

 Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện.

 Kể được truyện.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan.

- HS : HS đọc – Trả lời câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 3934Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 37+ 38: Ông lão đánh cá và con cá vàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Ngày soạn : 
Tiết : 37 - 38 Ngày dạy : 
 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
Văn bản 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
 Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện. 
 Kể được truyện.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan. 
- HS : HS đọc – Trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: 
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra .
 - Bài mới.
- Ổn định nề nếp – sỉ số.
Hỏi: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện “Cây bút thần”.
- Dựa vào khái niệm truyện cổ tích dẫn vào bài -> ghi tựa. 
- Báo cáo sỉ số.
- HS trả lời cá nhân. 
- Nghe - Ghi tựa bài.
+ Hoạt động 2: hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
 - Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục. 
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả: A-pu-skin (1799 - 1837) đại thi hào Nga.
 2. Bố cục: 
- Giới thiệu hoàn cảnh sống của vợ chồng ông lão.
- Ông lão thả cá và được đền ơn.
- Cá vàng trừng trị lòng tham.
II. Phân tích nội dung văn bản : 
 1. Những đòi hỏi của mụ vợ và sự thay đổi của biển: 
 + Đòi hỏi của mụ vợ:
 Đòi máng mới.
 Đòi nhà rộng.
 Làm nhất phẩm phu nhân.
 Làm nữ hoàng.
 Làm long vuơng.
=> Tham lam, bội bạc.
 + Biển: 
Gợn sóng êm ả.
Đã nổi sóng.
Nổi sóng dữ dội.
Nổi sóng mù mịt.
Nổi sóng ầm ầm.
=> Sự nổi giận của biển.
TIẾT 2
2. Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ: 
 + Lòng tham:
Đòi vật chất.
Đòi vật chất (Cao hơn).
Đòi danh vọng.
Đòi quyền lực.
Đòi quyền lực tối cao.
+ Sự bội bạc:
Mắng chồng đồ ngốc.
Mụ quát to: đồ ngu.
Mụ mắng như tát nước.
Giận dữ đuổi đi.
Nổi cơn thịnh nộ – bắt ông lão.
=> Mụ vợ là người “Được voi đòi tiên”, bội bạc “cạn tàu ráo máng”.
3. Kết thúc truyện: 
 Mụ vợ bị trừng trị.
-> Bài học: tham thì thâm.
4. Ý nghĩa hình tượng cá vàng 
 - Tượng trưng cho lòng biết ơn, nhân hậu, cái thiện.
- Chân lí dân gian: trừng trị kẻ tham lam, bội bạc.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc phân vai -> nhận xét.
- Yêu cầu HS tìm hiểu một số từ khó chú thích dấu sao SGK.
Hỏi: Em hiểu gì về tác giả? Đây là truyện cồ tích của nước nào?
- GV tạm chia bố cục truyện thành 3 đoạn và cho HS nêu ý chính từng đoạn.
- GV treo tranh.
Hỏi: Em hiểu gì về hoàn cảnh sống của vợ chồng ông lão?
- GV chốt lại: sống nghèo khổ nhưng hạnh phúc.
- Cho HS đọc thầm lại đoạn 2.
Hỏi: Mụ vợ đã đòi hỏi những gì? Tương ứng với những đòi hỏi của mụ vợ là mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng? Cách sử dụng phép đối lặp ấy có tác dụng gì?
Hỏi: Mỗi lần ông lão ra biển, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao? Nghệ thuật gì?
- GV diễn giảng: Sự giận dữ của biển cũng chính là thái độ bất đồng của nhân dân.
- Chốt lại vấn đề: Mụ vợ tham lam, bội bạc.
Chuyển ý.
Tìm hiểu tính chất tham lam, bội bạc của mụ vợ.
- Cho HS đọc lại đoạn 2.
Hỏi: Em có nhận xét gì về tính chất của những lần đòi hỏi của mụ vợ? Đó là những đòi hỏi về mặt nào? Nghệ thuật gì?
Mụ đối xử với ông lão ra sao? Qua chi tiết nào?
- GV nhận xét sự trả lời của hS.
Hỏi: Sự bội bạc lên đỉnh điểm khi mụ vợ đòi hỏi gì?Nêu cảm nghĩ của em trước thái độ của mụ vợ?
- Cho HS tìm câu tục ngữ nói về lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ.
- Hỏi: Em có suy nghĩ gì về nhân vật ông lão?
- GV diễn giảng: hiền lành, đôn hậu vốn là tính cách của ngừoi lao động nghèo. Nhưng tính nhu nhược, dễ mềm lòng sẽ là bạn đồng hành của kẻ tham lam.
Hỏi: Kết quả lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ ra sao? Em rút ra bài học gì?
(Liên hệ phần đọc thêm)
- Nêu câu hỏi 5 SGK.
- Cho HS thảo luận tìm ý nghĩa hình tượng cá vàng.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS xem tranh và phát hiện cảnh trong tranh.
- Nghe.
- HS đọc phân vai -> lớp nhận xét.
- Đọc chú thích SGK.
- Cá nhân dựa vào chú thích dấu sao trả lời.
- HS nêu ý chính 3 đoạn truyện.
- Nhìn tranh, miêu tả hoàn cảnh sống của vợ chồng ông lão.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Liệt kê những đòi hỏi của mụ vợ.
- Cá nhân phát biểu: 5 lần -> tính cach nhân vật, chủ đề truyện được tô đậm.
- Phát hiện chi tiết sự thay đổi của biển -> tính từ gợi tả, tượng thanh.
- Nghe.
- Đọc đoạn 2 SGK.
- Thảo luận -> rút ra nhận xét: tính chất ngày càng cao, đối xử tệ bạc với chồng -> nghệ thuật tăng tiến.
- Cá nhân phát hiện: đòi làm long vương bắt cávàng hầu hạ.
- Cá nhân tìm tục ngữ.
- Nêu cảm nghĩ.
- Nghe.
- HS trả lời cá nhân: mụ vợ bị trừng trị.
-> Bài học không tham lam, không bội bạc, phải biết trọng ân tình.
- Thảo luận (2HS)
-> Rút ra ý nghĩa hình tượng cá vàng.
- Xem tranh.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện phần ghi nhớ. 
 III. Tổng kết:
 Ghi nhớ SGK trang 96.
- Hỏi: Truyện do ai kể? Nghệ thuật truyện là gì? Truyện có ý nghĩa như thế nào?
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Trả lời ghi nhớ SGK.
- Đọc ghi nhớ SGK.
+ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 
- Củng cố:
 IV. Luyện tập: 
 Bài tập 1: Tên truyện cũng có cơ sở vì:
+ Mụ vợ là nhân vật chính.
+ Ý nghĩa của truyện là nêu bài học, phê phán người tham lam, bội bạc.
Bài tập 2: Kể diễn cảm truyện.
- Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài tập 1.
- Cho HS thảo luận -> rút ra nhận xét về tên truyện.
- Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện.
- GV chốt lại nội dung chính của truyện.
- Yêu cầu HS : Chuẩn bị: Xem lại đề kiểm tra văn.
 Trả bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng..
- Đọc bài tập.
- Thảo luận -> rút ra nhận xét về tên truyện.
- Cá nhân kể diễn cảm -> lớp nhận xét.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docd2-37-38-ONGLAODANHCA.doc