Giáo án Ngữ văn 6 tiết 70+ 71: Chương trình ngữ văn địa phương

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 70+ 71: Chương trình ngữ văn địa phương

I. YÊU CẦU :

- Giúp HS :

 Biết sửa lỗi chính tả do đặc điểm phát âm của địa phương, biết kể chuyện bằng miệng một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện và đủ to để cả lớp nghe.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, bảng phụ.

 - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.

 

doc 2 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 70+ 71: Chương trình ngữ văn địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Ngày soạn : 
 Tiết : 70 -71 Ngày dạy : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
Tiếng Việt
I. YÊU CẦU : 
- Giúp HS :
 Biết sửa lỗi chính tả do đặc điểm phát âm của địa phương, biết kể chuyện bằng miệng một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện và đủ to để cả lớp nghe.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, bảng phụ.
 - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – (5 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài mới.
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV giới thiệu bài mới.
- Báo cáo sỉ số.
- Nghe, ghi tựa.
+ Hoạt động 2: Nêu một số lỗi thường mắc phải. (10 phút)
-Gọi HS đọc các từ ở các địa phương, viết đúng chính tả các từ SGK, phân biệt giữa: tr/ch ; s/x ; r/d/gi ; l/m ; ac/at ; ang/an ; ươc/ươt ; ương/ươn ; v/d.
- Đọc.
- Viết đúng chính tả.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. .(71 phút)
 I. Rèn luyện chính tả:
 1.Điền phụ âm đầu:
 tr/ch ; s/x ; r/d/gi ; l/m vào chỗ trống.
 2. Cho HS điền từ thích hợp vào chỗ trống:
 a.Vây cá, sợi dây, vây cánh, dây dưa, bao vây, giây phút.
b.Giết giặc, da diết, chữ viết, giết chết.
c.Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, giẻ lau.
Tiết 2
3. Điền S hoặc X vào chỗ trống:
 Xám xịt, sát, sấm, sáng, ré, sổ, xoảng.
4.Buộc bụng nói ra, ruột, tuột, đuột, chuột, muốt chuột.
5.Vẽ tranh, biểu quyết, dè bĩu, bủn rủn, giỗ, lỗ mãng, ngẫm nghĩ.
6.căn dặn rằng, kiêu căng, chắn ngang, chẳng, chặt cây, cắn răng.
II. Kể chuyện dân gian: (Truyện đã học).
Truyện cười, truyền thuyết, cổ tích..
- Cho HS lên bảng điền từ vào chỗ trống.
- Cho HS lên bảng điền từ vào chỗ trống.
-Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
-Gọi HS đọc đoạn văn ở bài tập 3, 4. Xác định yêu cầu.
-Gọi HS xác định yêu cầu BT 5, 6.
(Gọi HS trình bày, GV nhận xét, sửa chữa).
Hỏi: Em đã học những truyện dân gian nào trong chương trình Ngữ văn 6.
Hỏi: Hãy kể một câu chuyện mà em thích
-HS trình bày bảng, nhận xét.
-Trình bày, nhận xét.
- Trình bày bảng, HS khác nhận xét.
-Đọc, trình bày, nhận xét.
-Đọc.
-Lên bảng trình bày.
-Nhận xét.
-Kể ra các truyện đã học.
+ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. (4 phút)
-Củng cố:
- Dặn dò:
-Yêu cầu HS:
 + Đọc bài tham khảo SGKù.
 + Chuẩn bị: Thi kể chuyện.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docg9-69-70-NGUVANDIAPHUONG-CHINHTA.doc