Giáo án Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 35

Giáo án Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 35

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

- Cú ý thức rốn luyện ngụn ngữ chuẩn mực.

Lưu ý: học sinh đó được học cách phát hiện và cách sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ở lớp 6 và ở học kỡ I lớp 7.

1. Kiến thức

Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

2. Kĩ năng

Phỏt hiện và sửa lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.

3.Thái độ: - Kiểm tra năng lực, kĩ năng tổng hợp, khái quát vấn đề của học sinh.

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

 - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập trong học sinh.

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/4/2012
Tuần 35: tiết137
Chương trình địa phương
 phần tiếng việt: rèn luyện chính tả
(Tiếp)
A/ Mục tiêu bài học:
 - Biết cỏch khắc phục một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương.
- Cú ý thức rốn luyện ngụn ngữ chuẩn mực.
Lưu ý: học sinh đó được học cỏch phỏt hiện và cỏch sửa lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương ở lớp 6 và ở học kỡ I lớp 7.
1. Kiến thức
Một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương.
2. Kĩ năng
Phỏt hiện và sửa lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm thường thấy ở địa phương.
3.Thỏi độ: - Kiểm tra năng lực, kĩ năng tổng hợp, khái quát vấn đề của học sinh.
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
 - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập trong học sinh.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Đọc SGK, SGV, soạn bài, bảng phụ.
2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi.
C. Phương pháp:- Hướng dẫn, vấn đáp, nêu vấn đề, tổng hợp 
D. tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: (Việc chuẩn bị của học sinh)
* Bài mới:
I. một số qui luật ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp củng cố kĩ năng nói và viết: 
1. Phân biệt các phụ âm TR/ CH:
Qui tắc trong âm tiết (tiếng):
- Tr không kết hợp với các vần oa, oă, oe.
- Ch có thể kết hợp với các vần trên.
=> Khi gặp các tiếng có vần oa, oă, oe thì phải viết ch.
b. Qui tắc trong từ Hán Việt :
- Ch không kết hợp với các yếu tố Hán Việt có dấu nặng (.) và dấu huyền (`).
- Tr có thể kết hợp với các yếu tố Hán Việt ấy.
 Ví dụ : trạng nguyên, trịch thượng, trị an, triệu phú ,trầm tư 
c. Qui tắc trong từ láy :
+ Ch và tr không láy với nhau.
 => Khi biết tiếng thứ nhất là ch (tr) thì tiếng thứ hai cũng phải viết như vậy(ch, tr), hiện tượng ấy còn gọi là điệp phụ âm đầu.
 Ví dụ : chăm chỉ, chắt chiu, chậm chạp, trống trải, trâng tráo, trơ trẽn 
+ Tr hầu như không láy với các phụ âm khác, trừ mấy từ : 
 Trọc lóc, trụi lủi, trót lọt, trật lất.
+ Ch láy với nhiều phụ âm khác.
 Ví dụ : cheo leo, chào mào, chơi bời, chênh vênh, chao đảo, chót vót, chói lọi 
d. Qui tắc ngữ nghĩa :
+ Những từ chỉ quan hệ gia đình, họ hàng thân thuộc, chỉ đồ dùng ở nông thôn, chỉ ý phủ định  thường viết ch.
 Ví dụ : - cha, chú, chồng, chi, chàng, cháu, chắt,  
 - chăn, chiếu, chõng, chậu, chạn, chão, 
 - chưa, chửa, chẳng, chả, 
+ Những từ chỉ thời gian hoặc vị trí  thường viết tr
 Ví dụ: trên, trong, trước trung gian, 
2. Phân biệt các phụ âm S / X:
a. Qui tắc trong âm tiết:
+ S không kết hợp với các vần oă, oe, uê.
+ X kết hợp được với các vần trên.
 Ví dụ : xoắn ốc, xun xoe, xuê xoa, 
b. Qui tắc trong từ láy :
+ S và X không láy với nhau.
=> Chỉ có hiện tượng điệp phụ âm đầu S hoăc X.
 Ví dụ: - sắc sảo, sáng sủa, sừng sững, sằng sặc, sục sạo, 
 - xào xạc, xanh xao, xơ xác, xao xuyến, xấp xỉ, 
+ S hầu như không láy với các phụ âm đầu khác, trừ các từ : đồ sồ, sáng láng, cục súc.
+ X kết hợp khá phổ biến. 
 Ví dụ: lao xao, bờm xờm, xích mích, bung xung, loăn xoăn, 
c. Qui tắc ngữ nghĩa:
+ Những từ chỉ loài vật, cây cối thường viết là S.
 Ví dụ: sả, sung, quả sấu, con sói, con sóc, quả sim, 
+ Những từ chỉ mức độ, tính chất không bình thường, thường viết là X.
 Ví dụ: xiên, xẹo, xếch, xoàng, xui, rất xấu , xấu xí, 
 3. Phân biệt các phụ âm R, D, GI :
 a. Qui tắc trong âm tiết (tiếng):
+ R, GI không kết hợp với các vần oa, oă, oe, uê, uy, uâ, trừ hai từ phiên âm tiếng Pháp : cu roa, ruy băng.
 + D kết hợp được với các vần trên.
 Ví dụ: đe doạ, kinh doanh, xét duyệt, duyên số, duyềnh nước, hậu duệ, 
b. Qui tắc trong từ Hán Việt :
 + R không có trong yếu tố Hán Việt.
 + D , Gi có nhiều trong yếu tố Hán Việt
 Ví dụ : - diễn viên, bình dị, mậu dịch, tiêu diệt, tuyệt vọng, 
 - giải quyết, li gián, giảm giá, giác ngộ, giáo dục, .
c. Qui tắc trong từ láy :
+ Điệp GI, D, R :
 Ví dụ : - giặc giã, gióng giả, giữ gìn, 
 - dai dẳng, dại dột, dông dài, 
 - rúc rích, róc rách, răng rắc, 
+ Có thể gặp : lai rai, lim dim, xớ rớ, lỡ dở, 
+ Không có: lai giai, lim gim, xớ giớ, lỡ giở, 
d. Qui tắc ngữ nghĩa:
+ Chỉ có điệp phụ âm R mới biểu thị được những sắc thái ý nghĩa sau :
- Mô phỏng âm thanh, tiếng động (tượng thanh).
 Ví dụ: rào rào, ríu rít, rè rè, róc rách, rầm rầm, ràn rạt, 
- Mô phỏng hình ảnh, chuyển động (tượng hình).
 Ví dụ: run rẩy, rung rinh, rón rén, rập rờn, ..
- Mô tả ánh sáng màu sắc và hình ảnh.
 Ví dụ: rạng rỡ, rực rỡ, rừng rực, roi rói, 
II. Luyện tập :
Bài 1 :
 Chọn và điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Tha thướt hay tha thiết: 
- Ngày khai trương , các bạn nữ trong những chiếc áo dài ..
b. Dằn vặt hay dằn mặt:
- Vì trót lỡ hẹn nên anh cứ tự ..mình mãi.
c. Lim gim hay lim dim:
- Ngoài sân, cậu mèo mướp cứ . Ngủ.
d. Lỡ dở hay lỡ giở:
- Cuộc sống của chị Mai thật oé le đã phải một lần.
Bài 2 : 
Viết chính tả (GV đọc cho HS tập viết chính tả cho đúng)
- Đoạn văn bản bài : ‘Cây tre Việt Nam’:
 “Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quí, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
Ngày mai trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng trên đường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.”
 *. hướng dẫn về nhà :
 - Tập phát âm cho đúng
 - Ôn tập các vấn đề đã học.
 - Làm các bài tập trong SGK và sách BTNV.
 - Tiếp tục ôn tập các phần còn lại. 
--------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/4/2012
 tiết138 + 139
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
A/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
 - Kiểm tra nhận thức của học sinh về các vấn đề cơ bản của ba phân môn văn học, tập làm văn, Tiếng Vịêt đã học trong cả năm học.
2. Kĩ năng:
 - Kiểm tra các kĩ năng làm bài tự luận tổng hợp trong thời gian 90 phút.
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác làm bài trong học sinh.
B/ Chuẩn bị:
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài,
 2. Trò: - Đọc SGK, ôn tập các bài đã học .
c/ tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: - Việc chuẩn bị của học sinh.
* Bài mới: đề của phong giáo dục nam sách
 i. đề bài (đề bài cho học sinh tham khảo)
Cõu 1: (2,5 điểm) Thế nào là cõu đặc biệt? Đặt hai cõu trong đú sử dụng cõu đặc biệt?.
Cõu 2. (1,5 điểm) Chép theo trí nhớ một câu ca dao về tình yêu quê hương đất nước? Phân tích câu ca dao đó?
Cõu 3: (6 điểm) Giải thớch ý nghĩa của cõu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn 
 ii.Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Nội dung
Biểu điểm
Cõu 1:Cõu đặc biệt là cõu khụng cú cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ
 0,5 điểm
 Yờu cầu:Hs đặt được hai cõu trong đú cú sử dụng cõu đặc biệt, chỉ ra cõu đặc biệt trong đoạn văn
2điểm
Cõu 2: HS Chép theo trí nhớ được một câu ca dao đúng 
- Phân tích được câu ca dao đó 
0, 5điểm
1điểm
Cõu 3: :(6 điểm)Giải thớch ý nghĩa của cõu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn
- Yờu cầu chung: Hs làm đỳng kiểu bài nghị luận giải thớch, bố cục ba phần rừ ràng, lập luận chặt chẽ, cú sỏng tạo. Trỡnh bày sạch đẹp, trỏnh mắc lỗi dựng từ, lỗi diễn đạt
- Yờu cầu cụ thể:
* Mở bài:(1 điểm)Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ( Lũng biết ơn) và dẫn cõu tục ngữ
* Thõn bài: ( 4 điểm)
Giải thớch nội dung cõu tục ngữ:
Nghĩa đen: + Nước: là một sự vật trong tự nhiờn
 + Nguồn: Nơi bắt đầu, cội nguồn
Nghĩa búng: 
+ Nước: là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ từ cỏc giỏ trị của đời sống vật chất cho đến cỏc giỏ trị tinh thần.
+ Uống nước: hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần 
+ Nguồn: Nguồn gốc, nguồn cội của tất cả những thành quả mà con người được hưởng bao gồm con người, lịch sử, truyền thống
+ Nhớ nguồn: Người hưởng thụ phải hiểu biết, tri õn, gỡn giữ, phỏt huy cỏc thành quả của người làm ra chỳng.
* Kết bài: ( 1 điểm) - Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp của dõn tộc
 - Liờn hệ thực tế và bản thõn
biểu điểm
+ Điểm 6:- Bài viết đạt yêu cầu.Diễn đạt lưu loát. ý văn trong sáng giản dị, dễ hiểu, có sức thuyết phục.
+ Điểm 5:- Bài viết đạt yêu cầu. Diễn đạt lưu loát. Phân tích chưa sâu, chưa thuyết phục cao.
+ Điểm 3, 4:Bài viết đạt yêu cầu.Diễn đạt, chuyển ý chưa nhuần nhuyễn.Phân tích dẫn chứng còn sơ sài, thiếu thuyết phục.
+ Điểm 2: Đã biết hướng làm bài. Diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc.Phân tích còn hời hợt, chưa phát hiện được ý.
+ Điểm 1: Bài không đạt yêu cầu nào.
-------------------------------------------------------------
Trả bài kiểm tra học kì ii
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh: 
- Qua việc nhận xét, trả và chữa bài kiểm tra viết trong 2 tiết thuộc cả 3 phân môn: TV, TLV và VH giúp h/s củng cố nhận thức và kỹ năng tổng hợp ngữ văn đã học ở học kỳ II .
- Rèn kỹ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân h/s, biết tự sửa lỗi.
- Giáo dục ý thức tự giác trong HS.
B. Chuẩn bị:
 1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
 - Bảng phụ
 2. Trò: Đọc SGK, ôn tập.
c/ tiến trình bài dạy:
 * ổn định lớp: 7C
 * Kiểm tra: Kết hợp khi trả bài
* Bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7 - TUAN 35.doc