Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II năm học: 2009 - 2010

Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II năm học: 2009 - 2010

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. VỀ KIẾN THỨC:

- HIỂU ĐƯỢC SƠ LƯỢC KHÁI NIỆM VỀ TỤC NGỮ, NỘI DUNG TỪ MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT VÀ Ý NGHĨA CỦA 8 CÂU TỤC NGỮ TRONG VĂN BẢN.

THUỘC LÒNG NHỮNG CÂU TỤC NGỮ TRONG VĂN BẢN.

2. VỀ TƯ TƯỞNG:

- GIÁO DỤC CHO HỌC SINH Ý THỨC TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP, CÓ THÁI ĐỘ ĐÚNG ĐẮN VỀ NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA CHA ÔNG.

3. VỀ KĨ NĂNG:

- RÈN KỸ NĂNG TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH VÀ NẮM ĐƯỢC NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA MỖI CÂU TỤC NGỮ.

 

doc 141 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II năm học: 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20.
Ngày soạn:.......................... 
Ngày dạy:............................ 
Tiết 73 – Văn bản.
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được sơ lược khái niệm về tục ngữ, nội dung từ một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản.
Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh ý thức tích cực chủ động trong học tập, có thái độ đúng đắn về những kinh nghiệm của cha ông.
3. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích và nắm được nội dung ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ.
B. Kiến thức trọng tâm:
- Phần II.
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề,vấn đáp, giảng bình và thảo luận nhóm.	
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Đọc văn bản và soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.
E. Hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức: Sĩ số: ...................................................................
2. Kiểm tra: 
	(Kiểm tra sách vở cho học kỳ II)
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: Tục ngữ là một thể loại văn hoá dân gian. Nó được ví là kho báu của KN và trí tuệ dân gian, là “ Túi không dân gian vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lý, nhưng đồng thời cũng là cây đời xanh tươi. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này giải thích 8 câu tục ngữ cho chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất.
HĐ của thầy
HĐ của trũ
ND cần đạt
GV: gọi HS đọc văn bản SGK.
GV nờu y/c đọc: chậm rói, ngắt nhịp ở vế đối. Đọc mẫu, gọi HS đọc
(?) Về mặt HT tục ngữ cú đặc điểm gỡ?
(?) Về ND TN thể hiện những kinh nghiệm gỡ của nhõn dõn ta?
GV: Cú những cõu TN chỉ cú nghĩa đen (nghĩa cụ thể, trực tiếp) cú những cõu cú cả nghĩa búng (giỏn tiếp, biểu tượng). VD: Gần mực...
(?) TN được nhõn dõn ta SD vào những lĩnh vực nào?
GV: Y/c HS giải nghĩa 1 số từ khú.
(?) Cú thể chia 8 cõu TN này mấy nhúm? Mỗi nhúm gồm những cõu nào? Đặt tờn cho mỗi nhúm.
GV: Y/c HS chỳ ý vào cõu 1
(?) Nghĩa của cõu TN này là gỡ?
(?) Vỡ sao nhõn dõn ta cú được kinh nghiệm này?
GV: Giải thớch sự vận động của trỏi đất
(?) Chỉ ra cỏc BPNT và cho biết TD của cỏc BPNT đú.
(?) Cõu TN này cú TD gỡ?
GV: TD của cõu tục ngữ này là chỳng ta cú thể ỏp dụng bố trớ lịch làm việc, học tập giữa mựa đụng, mựa hố
(?) Giải nghĩa từ "mau" và từ "vắng".
(?) Cõu TN này cho chỳng ta biết điều gỡ?
GV: Đọc 1 số cõu TN dự đoỏn về thời tiết mưa, nắng:
- Quạ tắm thỡ rỏo...
- Chuồn chuồn bay thấp ...
(?) Vỡ sao người nụng dõn xưa thường hay quan tõm đến mưa, nắng
(?) Vậy cõu TN này cú giỏ trị gỡ?
GV: Gọi HS đọc cõu 3
(?) Em hiểu "rỏng" và "rỏng mỡ gà" nghĩa là gỡ?
(?) Vậy cõu TN này cho chỳng ta biết điều gỡ?
GV: Đọc 1 số cõu TN dự đoỏn bóo: 
- Thỏng bảy heo may chuồn chuồn bay thỡ bóo...
(?) Đối với 1 nước thường xuyờn bị bóo thỡ cõu TN này cú TD gỡ?
GV: Đọc cõu 4
(?) Cõu TN này cho ta biết điều gỡ?
GV: Kiến là 1 loại cụn trựng rất nhạy cảm với những thay đổi của thời tiết do cơ thể cú những TB cảm biến chuyờn biệt... cõu TN cũn cú 1 dị bản khỏc: t 7 kiến đàn đại hàn hồng thuỷ.
(?) Nạn lũ lụt thường xảy ra ở nước ta. Vậy cõu TN này cú TD gỡ?
(?) Dựa vào đõu mà nhõn dõn ta cú được những cõu TN dự đoỏn về thiờn nhiờn như trờn?
(?) Những kinh nghiệm dự đoỏn thời tiết của dõn gian hiện nay cũn cú giỏ trị nữa khụng?
GV: Chuyển ý
GV: Đọc cõu 5
GV: "Tấc" là đơn vị đo lường trong dõn gian = 1/10 thước. Đất là đất đai để trồng trọt, chăn nuụi. Vàng là kim loại quý thường được đo = cõn tiểu li.
(?) Vậy em hiểu "tấc đất" là gỡ? "Tấc vàng" là gỡ?
(?) BPNT nào đó được SD ở đõy? TD?
(?) Tại sao "đất" được coi như "vàng"?
(?) Người ta SD cõu TN này trong những trường hợp nào?
(?) Cõu TN này cú giỏ trị gỡ?
(?) Để núi về gớ trị của đất cũn cú cõu CD nào?
GV: Đọc cõu 6
(?) Chuyển lời cõu TN này sang TV.
(?) Cõu TN này cú gỡ khỏc so với cỏc cõu TN trờn?
(?) Liệu kinh nghiệm này cú đỳng hoàn toàn khụng?
(?) Cõu TN này giỳp cho con người điều gỡ?
GV: Đọc cõu 7
(?) Cõu TN này KĐ điều gỡ?
(?) Để nghề làm ruộng đạt năng suất cao nhõn dõn ta cũn cú cõu TN nào khỏc?
(?) Nước ta cú nền SX nụng nghiệp phỏt triển, là nước xuất khẩu goỏ lớn. Vậy cõu TN này cú giỏ trị gỡ?
GV: Đọc cõu 8
(?) Cõu TN này KĐ điều gỡ?
(?) Về hỡnh thức cõu TN này cú gỡ đặc biệt?
(?) Kinh nghiệm này đó đi vào thực tế nụng nghiệp nước ta ntn?
(?) Dựa vào đõu mà nhõn dõn ta cú được những kinh nghiệm này?
GV: Hướng dẫn HS làm rừ cỏc đặc điểm hỡnh thức của cỏc cõu TN
- Gọi HS đọc ghi nhớ
_ Hướng dẫn HS làm BT phần LT: chia 2 nhúm
- N1: Thiờn nhiờn (1, 2, 3, 4)
- N2: LĐSX (5, 6, 7, 8)
- Là 1 cõu núi ngắn gọn, cú kết cấu bền vững, cú h/a, nhịp điệu -> dễ nhớ, dễ thuộc
- Kinh nghiệm về mọi mặt (TN, LĐ, SX, XH)
- Vào mọi HĐ ĐS để nhỡn nhận, ứng xử để lời núi thờm hay, thờm sinh động sõu sắc
- HS dựa vào SGK.
- Thỏng 5 (ÂL) đờm ngắn, thỏng 10 ngày ngắn
- Rỳt ra từ sự quan sỏt
- Mau: dày, nhiều
- Vắng: ớt, thưa
- Đờm hụm trước vắng sao trời sẽ mưa, cũn nhiều sao trời sẽ nắng
- Liờn quan đến được mựa hay mất mựa, ấm no hay đúi kộm
- Phần chỳ thớch
- Khi trờn trời xuất hiện rỏng cú sắc màu vàng mỡ gà là sắp cú bóo
- Thỏng 7 kiến bũ lờn cao sẽ cú lụt
- Quan sỏt, trải nghiệm
- ở những vựng sõu, xa, phương tiện thụng tin hạn chế, những kinh nghiệm này vẫn cũn giỏ trị
- Tấc đất: mảnh đất nhỏ
- Tấc vàng: 1 lượng vàng lớn
- Đất nuụi sống con người, là nơi người ở, con người phải bỏ mồ hụi, xương mỏu mới cú được đất
- Đề cao giỏ trị của đất, phờ phỏn hiện tượng lóng phớ đất
- Khuyờn con người nờn quý trong, giữ gỡn đất
 - Ai ơi đừng bỏ ...
- Thứ nhất nuụi cỏ, thứ nhỡ làm vườn, thứ 3 làm ruộng
- Dựng từ HV
- Khụng
- Thứ tự quan trọng của 4 yếu tố: nước, phõn, LĐ, giống
- 1 lượt tỏt, 1 bỏt cơm
- Người đẹp vỡ...
- Chuyờn cần, cần cự, chăm chỉ
- Giống tốt, tốt lỳa, tốt mỏ, tốt mạ, tốt giống
- Rỳt gọn cực ngắn -> dễ nghe, đễ nhớ
I- Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Khỏi niệm tục ngữ:
*. Khái niệm về tục ngữ:
- Tục ngữ là 1 câu nói có đặc điểm: gắn gọn, bền vững, có h/ả và nhịp điệu và dễ nhớ.
- Diễn đạt những kinh nghiệm của ND
- Tục ngữ thường có nghĩa đen, hoặc có cả nghĩa bóng.
3. Từ khó:
II- Phõn tớch văn bản:
 1. Tục ngữ về thiờn nhiờn:
 Cõu 1:
- NT: 
+ Vần lưng, núi quỏ -> Đặc điểm của đờm thỏng năm, ngày thỏng mười
+ Phộp đối -> Sự trỏi ngược đờm và ngày giữa mựa hạ với mựa đụng
=> Cỏch SD thời gian
 Cõu 2:
-> í thức nhỡn sao, sắp xếp cụng việc
 Cõu 3:
-> í thức phũng chống bóo.
 Cõu 4:
->í thức đề phũng lũ lụt.
 2. Tục ngữ về lao dộng sản xuất:
 Cõu 5:
- NT: so sỏnh, phúng đại
-> Đất quý như vàng, được coi như vàng
 Cõu 6:
-> Biết khai thỏc tốt điều kiện, h/c tự nhiờn sẽ tạo được nhiều của cải, vật chất
 Cõu 7:
-> Tầm quan trọng và mqh của 4 yếu tố: nước, phõn, LĐ, giống
 Cõu 8:
 -> Tầm quan trọng của thời vụ, đất đai 
III- Tổng kết:
*. Ghi nhớ: SGK.
IV- Luyện tập:
4. Củng cố:
(?) Cho biết cỏc đặc điểm HT NT của TN?
5. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài:
- Học thuộc 8 cõu TN
- Phõn tớch giỏ trị ND và NT của cỏc cõu TN đú
- Làm hết bài tập
- Soạn: CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN.
./.
Ngày soạn: ............................. 
Ngày dạy: .............................. 
Tiết 74.
Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Học sinh sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phương ( mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích thắng cảnh.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động trong học tập và có ý thức sử dụng và làm giàu đẹp tiếng Việt trong việc sưu tầm các thể loại văn học dân gian.
3. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sưu tầm, tập hợp tài liệu.
B. Kiến thức trọng tâm:
- Hoạt động: 2.
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Tiến trình sưu tầm.
- HS: Đọc bài và chuẩn bị bài ở nhà.
E. Hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức: Sĩ số:..............................................................
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: giáo viên nói rõ yêu cầu để học sinh sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương đặc biệt là những câu nói về địa phương mình. Mỗi em sưu tầm 20 câu trong một tuần.
* Hoạt động 2: Xác định đối tượng sưu tầm 
Bước 1: giáo viên cho học sinh ôn lại ca dao, dân ca, tục ngữ là gì?
Bước 2 : giáo viên cho học sinh xác định thế nào là câu ca dao, sưu tầm các dị bản được phép tính là một câu.
Bước 3: Tìm nguồn sưu tầm
Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già, nghệ nhân nhà văn 
Lục tìm trong sách báo ở địa phương
* Hoạt động 3: Cách sưu tầm
- Mỗi học sinh có sổ tay sưu tầm 
- Sau khi sưu tầm đủ về số lượng yêu cầu thì phân loại ca dao, dân ca chép riêng.
- Các câu cùng loại sắp xếp theo thứ tự A,B,C của chữ cái đầu.
4. Luyện tập - củng cố:
- Tập hợp tài liệu sưu tầm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà sắp xếp các tài liệu sưu tầm được của tổ thành quyển sổ tay về các thể loại văn học dân gian.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
./.
Ngày soạn:..............................  
Ngày dạy: ............................. 
Tiết 75 – Tập làm văn
Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiết 1)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Bước đầu làm quen với kiểu văn bản mơí
- Hiểu được yêu cầu NL trong đ/s là phổ biến và rất cần nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động trong học tập và có ý thức sử dụng và làm giàu đẹp tiếng Việt.
3. Về kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, báo, chuẩn bị để tìm hiểu kỹ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
B. Kiến thức trọng tâm:
- Phần I.
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình.
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Đọc bài và chuẩn bị bài ở nhà.
E. Hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức: Sĩ số:...............................................................
2. Kiểm tra: 
?Trong chương trình lớp 6 và học kỳ I lớp 7 các em đã được học các phương thức biểu đạt nào trong phân môn tập làm văn?
- ĐA: Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày nhu cầu tự sự, miêu tả, biểu cảm thường xuyên được sử dụng. Nhưng còn một thể loại mà chúng ta phải sử dụng rất nhiều trong hằng ngà khác nữa đó là văn nghị luận. Vậy văn nghị luận có những loại nào? nó có nhu cầu sử dụng và đặc điểm gì ta vào bài hôm nay.
HĐ của thầy
HĐ của trũ
ND cần đạt
GV giải thớch: NL nghĩa là bàn luận
GV: Gọi HS đọc mục a SGK
- Đọc
I. Nhu cầu nghị luận và VB nghị luận:
1. Nhu cầu nghị luận:
(?) Trong ĐS cỏc em cú hay gặp cỏc kiểu cõu hỏi như vậy khụng?
(?) Hóy nờu cỏ ... ụ a2: Có thể đảo được (mỗi yếu tố liệt kê đứng độc lập).
+ Ví dụ b2: Không đảo được vị trí vì các yếu tố liệt kê có yếu tố tăng tiến .
-> Liệt kê tăng tiến và không tăng tiến (ý nghĩa).
*. Ghi nhớ 2:(sgk/105)
III. Luyện tập:
Bài 2 (sgk/106). 
a)- Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm
Những cu li xe.những quả đưa
b) Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.
Bài 3 (sgk/106).
VD: Nắng lên, cả khu rừng bừng tỉnh. Hoa cúc, hoa hồng, thược dược, đồng tiền đua nhau kheo sắc. Màu xanh của lá, màu đỏ của hoa, màu vàng của cánh bướm đầu hè làm cho cảnh vườn muôn phần đẹp đẽ. 
4. Củng cố:
- Liệt kê là gì? Các kiểu liệt kê?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập còn lại, soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính.
./.
Ngày soạn:  
Ngày dạy:  
Tiết 115 - Tập làm văn.
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Học sinh năm được những hiểu biết chung về văn bản hành chính : mục đích, nội dung , yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống .
- Tổ chức cho học sinh đọc, tìm hiểu trao đổi. Từ đó tự rút ra những kiến thức cơ bản về VBHC.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động trong học tập. 
3. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học về VBHC trong những trường hợp, hành chín cụ thể.
B. Kiến thức trọng tâm:
- Phần:
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình.
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Đọc bài và chuẩn bị bài ở nhà.
E. Hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức: Sĩ số:.........................................................................
2. Kiểm tra: 
- Lớp 6 các em đã học loại VBHC nào?
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: Trong cuộc sống chúng ta gặp và sử dụng nhiều các loại văn bản khác nhau. Trong đó có một loại văn bản hành chính. Vởy văn bản hành chính là gì? Ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
Giao việc cho học sinh : Quan sát và đọc thầm 3 bài văn (sgk/ 107, 108).
? Em hãy cho biết mỗi văn bản trên viết ra nhằm mục đích gì .
? Căn cứ vào tên (tiêu đề) của 3 văn bản, kết hợp với từng mục đích của từng văn bản em hãy cho biết: Khi nào người ta viết các loại văn bản thông báo, đề nghị báo cáo?
? Dựa vào nội dung của từng văn bản, cụ thể là người viết văn bản và người nhận văn bản em có thể rút ra nhận xét gì?
- GV: Tùy từng tình huống mà sử dụng từng loại văn bản cho phù hợp (GV cho ví dụ ). 
- Cả 3 văn bản trên đều là văn bản hành chính.
? Quan sát 3 văn bản và tìm hiểu nội dung, mục đích của các văn bản, em hiểu thế nào về văn bản hành chính. 
- GV bổ sung cho học sinh đọc ghi nhớ 1 (sgk/110) 
 ? So sánh 3 văn bản 1,2,3 chỉ ra sự giống và khác nhau giữa 3 văn bản trên?
? Theo em, các loại văn bản chúng ta vừa tìm hiểu có khác các tác phẩm văn, thơ em đã học không?
? Như vậy, em có thể rút ra kết luận gì về đặc điểm của loại văn bản hành chính? 
? Trong thực tế em còn thấy loại văn bản nào tương tự như 3 văn bản trên không?
? Qua bài học hãy khái quá lại đặc điểm của VBHC (MĐ, ND, HTTB)
- Đọc thầm các văn bản theo yêu cầu của giáo viên.
- Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Văn bản 1: Nhằm phổ biến nội dung về kế hoạch trồng cây
+ Văn băn2: Nhằm dề xuất nguyện vọng được chuyển thời gian sinh hoạt tập thể .
+ Văn bản 3: Nhằm tổng kết lại pt “ Vì một môi trường sanh sạch đẹp”. 
+ Phát hiện , suy nghĩ, nêu ý kiến:
- Khi cần truyền đạt 1 vấn đề gì đó (thường là quan trọng) xuống cấp dưới hoặc muốn cho nhiều người biết (VBTB) .
- Khi cần chuyền đạt 1 nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể (VBĐN).
- Khi cần thông báo một vấn đề gì đó lên cấp cao hơn người ta dùng văn bản báo cáo.
- Rút ra nhận xét:
+ Cấp trên không bao giờ dùng báo cáo với cấp dưới (kể cả đề nghị) điều này chỉ có cấp dưới đối với cấp trên.
+ Cấp dưới không thông báo đối với cấp trên .
+ HS tự rút ra kết luận về khái niệm văn bản hành chính .
- Đọc ghi nhớ.
* So sánh, nhận xét.
- Giống nhau ở hình thức trình bày.
Khác nhau ở về mục đích, nội dung.
Cụ thể: Có 3 văn bản đều trình bày theo một số nhất định (theo mẫu)
Quốc triệu và tiêu ngữ.
Địa điểm làm văn bản 3 ngày tháng làm văn bản.
Họ, tên, chức vụ người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản.
Họ, tên, chức vụ người gửi, cơ quan gửi văn bản?
Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo.
Kí tên người gửi văn bản.
+ HS trao đổi trong nhóm nhỏ.
- Khác nhau giữa VBHC với VBNT là: thơ văn dùng hư cấu tưởng tương còn VBHC thì không. Ngôn ngữ thơ văn được viết theo phẩm chất ngôn ngữ nghệ thuật (từ ngữ biểu cảm, gợi cảm xúc, dùng các biện pháp tu từ), còn VBHC dùng ngôn ngữ hành chính (chính xác, khuôn mẫu, không sử dụng các biện pháp tu từ).
+ HS rút ra kết luận theo ghi nhớ mục 2 (SGK/110).
HS có thể một số văn bản, biên bản, sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận.
Đọc toàn bộ ghi nhớ.
I. Thế nào là văn bản hành chính:
1. Ngữ liệu:
(sgk-t107) 
Đọc các văn bản.
2. Phân tích:
Khi cần truyền đạt một vấn đề xuống cấp thấp hơn hoặc muốn cho người biết -> dùng thông báo.
Khi đề đạt nguyện vọng ( cá nhân, tập thể) đến cá nhân hoặc tổ chức, cơ quan có thẩm quyền -> đề nghị
Khi cần thông báo một vấn đề gì đó lên cấp cao hơn -> dùng báo cáo.
*.Ghi nhớ ý 1:
(sgk-t110)
*. Sự giống và khác nhau giữa 3 văn bản trên:
+ giống nhau: hình thức trình bày
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, ngày tháng làm Vb
- Tên chức vụ của người( cơ quan) nhận VB
- Tên, chức vụ của người ( cơ quan) gửi Vb
- Nội dung thông báo, đề nghị
- Kí tên người, cơ quan gửi Vb
+ Khác nhau. mục đích, nội dung
Trình bày nguyện vọng
Báo cáo
thông báo
*.Ghi nhớ ý 2:
(sgk-t110)
*.Ghi nhớ:
(sgk-t110)
Yêu cầu 1 HS đọc bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu HS làm bài tập ra ngoài giấy nháp.
Gọi 1 HS làm bài tập trên bảng.
Tổ chức cho HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung
- 1 HS đọc bài tập.
Cả theo dõi bài tập, xác định yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu xác định tình huống ý sử dụng VBHC và chỉ rõ sử dụng VBHC nào trong mỗi tình huống.
1HS làm bài tập trên bảng.
HS dưới lớp làm việc độc lập sau đó trao đổi với bạn.
Nhận xét, bổ sung
II. Luyện tập:
- Tình huống 1: Dùng văn bản thông báo .
- Tình huống 2: Văn bản báo cáo. 
- Tình huống4: Viết đơn 
- Tình huống 5: Văn bản đề nghị.
+ Riêng tình huống 3,6 không thể dùng văn bản hành chính 
+ TH3:Phải dùng văn bản biểu cảm 
+ TH6: Phải dùng văn bản tự sự miêu tả 
4. Luyện tập – củng cố:
- Văn bản hành chính là gì?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Thống kê các VB HC mà em biết.
- Sưu tầm 3 mẫu văn bản khác nhau.
./.
Ngày soạn:  
Ngày dạy:  
Tiết 116 - Tập làm văn.
Trả bài tập làm văn số 6
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Giúp Hs củng cố kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm văn lập luận giải thích về cách tạo lập Vb, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động trong học tập.
3. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tự đánh giá được chất lượng làm bài của mình, về trình độ tập làm văn của bản thân. Từ đó có kinh nghiệm để làm bài tốt
B. Kiến thức trọng tâm:
- Phần:
C. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình.
D. Thiết bị dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Đọc bài và chuẩn bị bài ở nhà.
E. Hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức: Sĩ số:.....................................................................
2. Kiểm tra: 
	- Kết hợp trong giờ? 
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: ở tiết 108 chúng ta đã làm bài TLV số 6. Để nhìn lại bài làm và từ đó sửa chữa cho các bài sau làm được tốt hơn ta vào bài trả bài hôm nay.
I. Nêu lại đề bài và yêu cầu:
ẹeà bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ: “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Gợi ý: Dàn ý:
Tốt gỗ là gì?
Tốt nước sơn là gì?
Vì sao tốt gỗ hơn tốt nước sơn?
Làm thế nào để tốt gỗ và tốt cả nước sơn?
Vì sao có tốt gỗ rồi thì không cần nước sơn tốt nữa?
 	(noọp sau 1 tuaàn) 
Yêu cầu:
	Học sinh cơ bản giải thích được các ý.
- Vấn đề cần giải thích: ND câu tục ngữ : “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
-> Coi trọng phẩm chất bên trong của một sự vật.
- Dàn ý; Học sinh phải lập luận và trả lời được các câu hỏi
Tốt gỗ là gì?	
Tốt nước sơn là gì ?	
Vì sao tốt gỗ hơn tốt nước sơn?
Làm thế nào để tố gỗ hơn tốt nước sơn?
Vì sao có gỗ tốt rồi không cần nước sơn tốt nữa? 
Liên hệ bản thân.
- Thực hiện được các bước tạo lập văn bản. Vận dụng tốt các cách lập luận giải thích. Làm văn có mạch lạc, liên kết. Viết đúng chính tả, ngữ pháp.
II. Nhận xét:
1. Ưu điểm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
2. Nhược điểm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
III. Tổ chức chữa bài trên lớp:
1. Trả bài.
2.Giáo viên chia lớp thành từng cặp –nhóm. Học sinh đổi bài cho nhau, cùng đọc bài và suy nghĩ về nhận xét của giáo viên ,chữa bài cho nhau 
3.Giáo viên chữa một số lỗi về diễn đạt :Dùng từ , đặt câu , nối đoạn ,bố cục .
4.Chọn 3 bài khá nhất lớp đọc để cả lớp nghe chung và bình giá .
	Học sinh tiếp tục sửa chữa bài cho đến hoàn chỉnh.
4. Củng cố:
- Trả lời thắc mắc.
- Khi làm bài văn lập luận giải thích ngoài nắm được các bước thì chuíng ta càn phải làm gì để bài văn được người đọc, người nghe chấp nhận?
- Gọi tên ghi điểm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và nắm được nội dung bài học. Học sinh tiếp tục sửa chữa bài cho đến hoàn chỉnh.
- Soạn bài mới: Quan âm Thị Kính
./.
Tuần 31.

Tài liệu đính kèm:

  • doc3.Ngu van 7 - HK2 (3 Cot).doc