Giáo án Ngữ văn 7 tiết 103: Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt và bài viết số 5: Văn lập luận chứng minh

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 103: Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt và bài viết số 5: Văn lập luận chứng minh

Tiết 103: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT VÀ

 BÀI VIẾT SỐ 5: VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I/ Mục tiêu: Giúp HS

KT: - Củng cố lại những kiến thức về Văn, tiếng Việt, Tập làm văn đã học ở phần văn nghị luận.

 - Tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình.

KN: Rèn kĩ năng tự đánh giá, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng sửa lỗi để làm bài sau được tốt hơn.

TĐ: Ý thức trung thực, tự giác sửa chữa những sai sót trong bài làm của mình.

II/ Chuẩn bị: GV: Chấm bài, ghi nhận ưu, nhược điểm và những lỗi phổ biến của HS.

 HS: Nắm lại yêu cầu của từng đề và KT liên quan.

III/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ

 

doc 5 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 3469Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 103: Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt và bài viết số 5: Văn lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 7.3.2011
ND:11.3.2011 Tiết 103: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT VÀ 
 BÀI VIẾT SỐ 5: VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I/ Mục tiêu: Giúp HS
KT: - Củng cố lại những kiến thức về Văn, tiếng Việt, Tập làm văn đã học ở phần văn nghị luận.
 - Tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình.
KN: Rèn kĩ năng tự đánh giá, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng sửa lỗi để làm bài sau được tốt hơn.
TĐ: Ý thức trung thực, tự giác sửa chữa những sai sót trong bài làm của mình.
II/ Chuẩn bị: GV: Chấm bài, ghi nhận ưu, nhược điểm và những lỗi phổ biến của HS.
	 HS: Nắm lại yêu cầu của từng đề và KT liên quan.
III/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ
IV/ Tiến trình dạy học :
Nội dung
I/ Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt:
 1.a. Xác định lại yêu cầu của đề
 b. Đáp án bài kiểm tra Văn, TV, : 
 * Phần tiếng Việt:
I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu đúng đạt 0,5 điể
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
A
C
C
 D
B
II/ Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1:	 Phân biệt đúng 2 kiểu câu đặc biệt và câu rút gọn.	(1đ) 
	- HS cho ví dụ đúng 2 kiểu câu cả về ý nghĩa lẫn hình thức.Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm
Câu 2:	- Đặt 2 câu có TN theo đúng yêu cầu, đúng ngữ pháp, gạch chân đúng .	
 Mỗi câu đúng đạt 1 điểm.
Câu 3:	HS biết:
Viết đoạn văn ngắn có nội dung tả cảnh mùa xuân ở quê hương, có dùng câu đặc biệt. (2đ)
- Chỉ ra câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.	(0,5đ)
- Nội dung rõ ràng, diễn đạt mạchlạc.(0,5đ)
* Phần văn:
Câu 1: -Trình bày đúng khái niệm tục ngữ. (1 điểm).
 - Chép đúng 1 câu tục ngữ thuộc chủ đề về con người hoặc xã hội . (1 điểm).
 - Nêu được nội dung và hình thức nghệ thuật thể hiện của câu tục ngữ đĩ. (1 điểm).
Câu 2 :
Nghệ thuật lập luận của tác giả Hồ Chí Minh trong bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ cĩ những đặc điểm nổi bật: 
-Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, hợp lí theo 3 phần.(0,5Đ)
-Trình tự lập luận chứng minh : từ nhận xét khái quát đến những dấn chứng cụ thể ,tồn diện Các dẫn chứng đươc chọn lọc và sắp xếp theo một trình tự hợp lí.( những chứng cứ biểu hiện tinh thần yêu nước trong các cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc trong lịch sử và hiện tại( cuộc kháng chiến chống pháp lúc đĩ) .(1,5Đ)
-Sử dụng hình ảnh so sánh đặc sắc và dùng lối liệt kê với mơ hình liên kết “ từđến”. .(0,5Đ)
-> Bài văn là mẫu mực về lập luận , bố cục và dẫn chứng của thể văn nghị luận..(0,5Đ)
Câu 3: 
-Đức tính giản dị của Bác Hồ là cách sống đơn giản , tự nhiên trong đời sống (ăn, ở, làm việc), trong quan hệ với mọi người, trong tác phong và lời nĩi, bài viết. Ở Bác, sự giản dị hịa hợp với đời sống tinh thần phong phú , với tình cảm cao đẹp. .(1,5Đ)
-Ý nghĩa: Giản dị là phẩm chất đạo đức cần cĩ ở mỗi con người, là một nét đẹp của một nhân cách lớn , nĩ biểu hiện tính khiêm tốn mà vĩ đại , sống giản dị sẽ được mọi người tin yêu.
-Em luơn cố gắng học tập theo gương Bác Hồ trau dồi đức tính giản dị (1,5Đ).
Câu 4: Theo Hồi Thanh , văn chương cĩ 2 nhiệm vụ: hình dung sự sống và sáng tạo ra sự sống.(1 điểm)
2. Nhận xét đánh giá chung:
 3. Đối chiếu bài, sửa lỗi:
II/Trả bài tập làm văn số 5:
1. Xác định lại yêu cầu của đề:
- Đề nêu ra một ý kiến bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta và yêu cầu chứng minh ý kiến đó là đúng đắn.
2.Dàn bài:
A. Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
B.Thân bài: - Nêu những luận cứ về ảnh hưởng của rừng đối với đời sống cũng như những thảm họa do con người triệt phá rừng gây nên. Cụ thể:
 + Bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại cho con người.( rừng cho gỗ quí, dược liệu , khoáng sản,thu hút khách du lịch sinh thái)
 +Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng(rừng che bộ đội, cùng người đánh giặc)
 + Bảo vệ rừng chính là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, môi trường sống của con người vì rừng là ngôi nhà chung của muôn loài thực vật, là lá phổi xanh của con người và rừng còn ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu.Nêu dấn chứng cụ thể.-Trách nhiệm cụ thể của con người hiện nay : khai thác rừng có kế hoạch, không chặt phá,đốt rừng bừa bãi, trồng rừng , khôi phục rừng bị tà phá
 C. Kết bài Khẳng định lại vấn đề , liên hệ bản thân-Là một học sinh, em sẽ có hành động gì trong việc bảo vệ rừng
3. Nhận xét chung:
4. Sửa lỗi:
5. Đọc bài hay:
Hoạt động của GV
Các em đã tiến hành làm bài kiểm tra Tiếng Việt, Văn, TLV số 5, để giúp các em nhận rõ ưu điểm và những tồn tại của mình qua bài làm  
* Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt 
HĐ1: Xác định yêu cầu, chọn đáp án bài kiểm tra TV
 ? Theo em, đáp án của từng câu là gì?
 Vì sao em đã chọn đáp án đó?
? Phần tự luận có yêu cầu gì?
? Em đã thực hiện như thế nào?
Vì sao chọn đáp án đó? Yêu cầu HS giải thích rõ à giảng giải để HS hiểu rõ hơn.
- Tương tự như trên ( thực hiện cho bài kiểm tra Văn)
 HĐ2: Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm
Nhìn chung các em biết cách làm bài trắc nghiệm, chọn phương án đúng. Tuy nhiên vẫn còn một số em còn tẩy, bỏ tuỳ tiện, xác định sai phương án.
- Tự luận đa số trả lời đúng theo yêu cầu nhưng nhiều em chưa nêu ra yêu cầu mà trả lời ngay. Đặc biệt còn một số em trả lời ghi nguyên nội dung bài học trong ghi nhớ, chưa trả lời theo yêu cầu của đề.
-Về hình thức: một số em trình bày bài còn cẩu thả, viết thiếu nét, sai chính tả nhiều.
HĐ3: Hướng dẫn đối chiếu đáp án, sửa lỗi
Yêu cầu đối chiếu, so sánh bài, phát hiện lỗi và sửa đúng sang lề bài.
* Đưa bảng phụ ghi lỗi chính tả, viết câu sai.
 -Yêu cầu HS lên bảng thực hiện sửa những lỗi phổ biến mà giáo viên đã phát hiện
* Khen ngợi, đọc 1 số bài làm tốt phần tự luận.
HĐ4: Trả bài tập làm văn
 Xác định lại yêu cầu của đề
? Lời văn trong đề nêu lên những yêu cầu gì? (thể loại, ND)
*: Hướng dẫn lập dàn bài
- Dàn bài của bài văn nghị luận cĩ mấy phần, nhiệm vụ của từng phần là gì?
- Với phần mở bài em sẽ nêu gì?
- Em có thể nêu luận điểm cần chứng minh bằng cách nào (trực tiếp hay gián tiếp)? Đây là phần nào của bài văn?
- Ở phần thân bài em sẽ bắt đầu bằng việc gì?
- Nên viết đoạn phân tích lí lẽ như thế nào? Nêu những lí lẽ nào?
- Với ý nghĩa câu tục ngữ đó nên nêu những dẫn chứng nào cho xác đáng?
- Giữa các phần, các đoạn nên dùng từ ngữ gì để chuyển đoạn?
* Đánh giá bài làm của HS
* Nhận xét chung về ưu khuyết điểm
- Nhìn chung các em hiểu đúng vấn đề, nắm được phương pháp lập luận chứng minh. Biết xác lập luận điểm. Biết dùng lí lẽ xác đáng, dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu làm sáng tỏ được vấn đề 
Khen ngợi một số bài làm tốt 
Tuy nhiên, còn một số em chưa biết cách lập luận chặt chẽ, chưa chú ý đến trình tự lập luận, phân tích những hạn chế trong bài làm của HS.
* Hướng dẫn HS sửa lỗi 
 - Nêu một số lỗi phổ biến
 - Hãy tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ chưa hợp lí, trình tự lập luận chưa phù hợp.
Hướng dẫn HS sửa lỗi
* Đọc bài hay:
* GV bình ngắn, nhấn mạnh những ưu điểm của bài đó để các em học tập.
* Củng cố: Phép lập luận chứng minh là gì?
 - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh 
HĐ của HS
HĐ1:
- Xác định lại yêu cầu
- Nêu đáp án lên giâùy trong, giơ lên.
 - Nhận xét
HĐ2:
- Lắng nghe
- Đối chiếu, so sánh bài của mình
HĐ3:
-Tự sửa lỗi theo hướng dẫn
Đọc bài hay
Lắng nghe
HĐ4: 
- Đọc lại đề bài
- Xác định lại yêu cầu
- Xây dựng dàn bài
-Trình bày nội dung từng phần
- Nhận xét
- Bổ sung ý kiến
Lắng nghe, RKN
Phát hiện lỗi à sửa lỗi
Đọc bài hay
- Nhắc lại kiến thức theo yêu cầu
V. Hướng dẫn tự học:
 1. Bài vừa học: - Tiếp tục tự đọc lại bài của mình và sửa lỗi - Rút kinh nghiệm
 - Bài viết TLV, cĩ thể dựa vào dàn bài để viết lại ( những bài điểm dưới 5)
 2. Bài sắp học: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
 - Đọc bài văn: Lịng khiêm tốn
 - Trả lời câu hỏi: a,b,c,d/71.
 - Đọc ghi nhớ.
Lớp
Mơn
Giỏi
SL %
 Khá
SL %
 TB
SL %
 Yếu
SL %
Kém
SL %
TB trở lên
SL %
7B1
VĂN
T.VIỆT
TLV
7B2
VĂN
T.VIỆT
TLV
*THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
7B3
VĂN
T.VIỆT
TLV
 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
7B4
VĂN
T.VIỆT
TLV

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 103.doc